Mục lục
- I. VĂN HỌC
- 1.Khái niệm văn học – Nghĩa rộng — Nghĩa hẹp (tức văn nghệ thuật): Chuyển tải tư tưởng, anh cảm, thẩm mĩ bằng hình tượng nghệ thuật.
- 2. Đặc trưng ngôn từ nghệ thuật – năng riêng của tỉnh phi vật thể cửa ngôn ngữ -Tính đa nghĩa của ngôn từ nghệ thuật.
- 3. Chức năng và ý nghĩa, giá trị của văn học:
- 4. Nguyên tắc phân chia các thể loại văn học. Điểm qua các thể loại văn học chính, thời cổ đại, trung đại:
- II NHÀ VĂN:
- III QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC
I. VĂN HỌC
1.Khái niệm văn học – Nghĩa rộng — Nghĩa hẹp (tức văn nghệ thuật): Chuyển tải tư tưởng, anh cảm, thẩm mĩ bằng hình tượng nghệ thuật.
1.1 Khái niệm văn học
Văn học là một loại hình sáng tác. tái hiện những vấn đề của cuộc sống xã
hội .và con người.
1.2 Nghĩa rộng – Nghĩa hẹp:
Theo nghĩa rộng, văn học sử dụng ngôn từ một cách nghệ thuật. Theo nghĩanày thì không có chi văn bản thơ, truyện, kịch, mà. các văn bản hịch, cáo, chiếu,
biểu, sử kí của.thời trung đại hoặc kí, tạp văn của thời hiện đại… đều có thể coi
là văn học.
Theo nghĩa hẹp; vắn học chỉ bao- gồm các sáng tác có hình tượng nghệ thuật
được xây dựng bảng hư cấu trức !à tạo ra nhất hình tượng bằng.tưởng tượng) như
sử thi truyền thuyết,’truyện cổ tích, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, thơ, phú…
1.3 Văn nghệ tốt
* Hình tượng nghệ thuật là gì’
Hình tượng nghệ thuật tái hiện đời sống trong các hiện tượng riêng biệt của nó, hình tượng bao hàm sự điếng .nhất biện chứng giữa thuộc tính chung và cá biệt.Nó hiện ra một cách cụ thể, độc đáo, không lặp lại nhưng chứa đựng những thuộc tính chung của hiện tượng, sự vật, chứa đựng quy luật. chung của đời sống, là các khách thể đời sống được nghệ sĩ tái hiện lại một cách ‘ sáng tạo trong những tác phẩm nghệ thuật. Đó có thể là một đồ vật, một phong cảnh thiên nhiên -hay. một sự kiện xã hội được cảm nhận.
* Chuyển tải tư tưởng, tình cảm, thẩm mĩ bằng hình tư nghệ thuật.
Hình tượng nghệ thuật có thể tồn tại qua giá trị vật chất nhưng giá trị của
nó bao giờ ‘ cũng ở phương diện- tinh thần. Người đọc không chi thưởng thức “cuộc đời thực trong tác phẩm mà còn cảm nhận được sự suy tư, lòng trắc ẩn và cả nụ cười ẩn trong cuộc đời ấy. hình tượng nghệ thuật thể hiện tập trưng các giá trị ‘nhân học và thẩm mĩ của nghệ thuật bằng ngôn từ nghệ thuật.
Hình tượng nghệ thuật cô tác dụng chuyển tải tư tưởng, tình câm, thẩm mĩ
đến với độc giả. vì thế hình tượng nghệ thuật là một .phương tiện giao tiếp đặc biệt, không chỉ là thế giới đời sống mà còn là một thế giới “biết nói? Thông qua
các chi tiết nhân vật,’ cảnh vật .và quan hệ giữa các nhân vật, nhà -văn gửi gắm
Tình cảm của mình đến với bạn đọc, truyền cho người đọc cách nhìn cách cảm, cách nghĩ về cuộc đời, gợi lên một cách hiểu, một quan niệm vế cuộc sống. Ví’ dụ qua nhân vật ông Hai trong Làng , Kim Lân đến người đọc về tình yêu quê hương hoà quyện với tình yêu đất nước.
2. Đặc trưng ngôn từ nghệ thuật – năng riêng của tỉnh phi vật thể cửa ngôn ngữ -Tính đa nghĩa của ngôn từ nghệ thuật.
2.1 Đặc trưng ngôn từ ngữ thuật.
Ngôn từ là chất liệu để tạo nên tác phẩm văn học, cũng như màu sắc đối với hội họa, âm thanh với -âm nhạc, hình khối với kiến trúc – văn học là nghệ’thuật của ngôn từ, không ẹ.ó ngôn từ thì . không thể có tác phẩm văn học (Phí ngôn bất thành văn). Tầm ‘quan trọng của ngôn từ được khẳng định qua cầu nói của M.Groki: “Ngôn từ là yếu tồ thứ nhất . của văn học: Và ta cũng’ biết ngôn ngữ giàu tính hình tượng nhất và giàu sức biểu hiện nhất, được tổ chức một cách đặc biệt để phản ảnh đời sống, thể hiện tự tưởng, tình cảm và tác. động thẩm mĩ tới người đọc..Ngôn ngữ cũng là phương diện để cụ thể hóa và vật chất hoá – sự biểu hiện chủ đề và tư ‘ tưởng tác phẩm, tính cách nhân vật và cốt truyện. Tuy nhiên, các khái niệm của nghệ thuật ngôn từ và ngôn từ nghệ thuật không phải là.một, ta cần phân biệt các ý nghĩa như sau: Nghệ thuật ngôn từ là bàn về đặc trưng cơ bản của văn học với tư cách là một’ loại hình nghệ thuật lấy ngôn từ làm chất liệu. Còn ngôn từ nghệ thuật là kết quả của những biện pháp tu từ cùng những quy tắc tổ chức lời văn nhằm góp phần bộc lộ những giá trị tư tưởng thẩm mĩ trong một tác phẩm cụ thể. . .
Ngôn từ văn học có tính nghệ thuật và thẩm mĩ. ‘ Các yếu tố âm thanh, từ
ngữ, kiểu câu… trong văn học đều được lựa chọn, trau chuốt, sắp xếp theo một trật tự đặc biệt, nhiều khi khác thường nhằm tạo nên vẻ dẹp và sức hấp dẫn. Cách sử dụng hình ‘ảnh,. lời kêu gọi, “vần nhịp táo nên tính nghệ thuật. Vê đẹp, sức hấp dẫn của hình tượng làm thành tính thẩm mĩ.
Ngôn từ văn học dùng để sáng tạo hình tượng. tức là nói tới một thể giới tưởng tượng. Giá trị của ngôn từ văn học không phải là nói đúng cáo sự thật cụ thể như một thông tin báo chí, truyền thanh mà là dựng lên bức tranh của đời sống chân thật, sinh động trong trí tưởng tượng của con người. Như những nhân vật tuy có thật trong lịch sử nhưng đã được tái tạo bằng tưởng tượng của người kể chuyện, nhân vật trữ tình xưng “tôi “ta” . “‘mình cũng không ‘đồng nhất với tác giả ở ngoài đời. Đặc điểm này cho phép:những tác ‘phẩm vắn’ học có thể thoát li ‘các sự thật cụ thể, cá biệt để nói ‘đến các sự thật có-‘tính:khái quát của xã hội và con người.
Do yêu cầu sáng tạo hình tượng mà ngôn từ văn học mang tính biểu tượng. tính đa nghĩa.
– Biểu tượng trong văn học là những hình ảnh cụ thể, sinh động, gợi cảm nhưng lại mang ý nghĩa quy ước của nhà văn hoặc của người đọc. Những hình ảnh từ ngữ thông thường như. tre, con cò, xuân, gió… khi đưa vào thơ ca đấu có thể trở thành những biểu tượng nghệ thuật mang nội dung căm xúc và khái quát Tính biểu tượng làm cho ngôn từ văn học có khả năng biểu đạt rộng và phong phú hơn so với ngôn từ trong giao tiếp thông thường.
Ngoài ra. ngôn từ nghệ thuật còn mang tính hình tượng từ trong bản chất.
Tính hình tượng của ngôn. từ thể hiện ở nó miêu tả những hình ảnh cụ thể, cảm tính. Vậy vì ‘sao văn học lại có tính hình tượng Vì văn học phản ánh hiện thực bằng hình tượng, ‘ngôn ngữ văn học trực tiếp xây dựng hình tượng nên nó phải có. tính hình tượng.
Tình hình tượng của ngôn từ được biểu hiện rất đa dạng, trên nhiều cấp độ khác nhau. Những từ ngữ này về mặt ngữ âm đã có khả năng miêu tả trực tiếp về đối tượng, gợi lên tính tạo luận trực tiếp của đối tượng. ờ cấp độ cú pháp, những câu trần thuật hoặc miêu tả có khả năng tái hiện những bức tranh khác nhau vế hiện thực, sử dụng nhất hình ảnh, từ tượng thanh, tượng hình. các biện pháp so sánh, hoán dụ, nhân hóa… làm xuất hiện ở người đọc những biểu tượng thị giác, thinhs giác, xúc giác, khứu giác, vị giác; những biểu tượng của người, vật, .cảnh, đời… được nói tới trong tác phẩm vãn học vì từ ngữ không chỉ là những khái niệm trừu tượng mà còn là hình ảnh của thế giới khách quan, là hiện thực trực tiếp của tư duy. ‘ Trong “Cảnh ngày hè”, Nguyễn Trãi đã rất tài hoa Jdli gợi ra một cách. cụ thể, sinh đông hình ảnh của chợ cá, âm thanh của tiếng ve trong buổi chiều tà. Không phải ngẫu nhiên mà người ta thường nói “thi trung hữu họa Ngòi bút của tác giả về bằng ngôn’ từ ‘ những bức tranh đậm đà, đắp nặn nên những hình tượng sinh động đến nỗi người đọc như đang trông thấy được những. điều mà tác giả miêu tả.
Ngôn từ nghệ thuật còn mang tính truyền cảm. Tính biểu cảm có nhiều dạng thức biểu hiện: .có khi trực tiếp, có khi gián tiếp, có khi biểu hiện qua những hình tượng bao quát (ta không khỏi ngậm ngùi, chua xót khi hiện lên hình ảnh chị Dậu, lão Hạc lâm vào bước đường cùng trong sự khốn khổ và bế tắc bởi cái xã hội bất công, chà đạp con người), cũng có khi qua một số tư ngữ cụ thể (Chính Hữu chỉ- bằng hai từ “Đồng chí.là đã thể hiện sự dồn nén cảm xúc đến mãnh liệt, đến lúc bật lên mạnh mẽ). Tính biểu cảm biểu lộ rõ rệt nhất khi tác giả muốn nhấn mánh một. cảm xúc nội tâm của mình bằng cách. gợi về quá khứ, tài hiện lại những gì gần : gũi, thân thương.
Ngoài ra, một đặc trưng nữa là tính chính xác, tinh luyện. Thường thì miêu tả một hiện tượng có rất nhiễu từ để diễn tả, nhưng trong đó có một từ hay hất đúng nhất với điều mà nhà văn định nói. Tác giả phải chọn lựa từ ngữ ấy,đó là từ không thể thay thế được. Nhà văn Mô – pát – xăng đã viết: Đối tượng mà anh muốn nói đến dù là cái gì cũng chỉ có một từ để biểu hiện nó. Trong câu: nhớ chân người bước lên đèo Người đi rừng núi trông theo bóng người, tác giả đã khéo léo trong việc dùng từ bước mà không phải là chạy eo, hay trèo,… diễn tả được phong thái ung dung, tự tại, bước đi khoan thai của gười. Chỉ một từ thôi. nhưng nếu sử dụng chính xác nó sẽ gợi lên biết bao nhiêu là ý nghiã Như nhà văn Pháp Vích-to Huy-gô đã viết: “Trong tiếng Pháp, không có từ nào dở, không có từ nào dở. từ nào đặt đúng chỗ là từ đó hay
Còn có thể kể đến một số đặc trưng khác của ngôn từ như tính cá thể. tính hệ thống, tính đa phong cách.
Tính cá thể là làm nổi bật lên cái vẻ riêng. làm rõ ra sự khác biệt giữa nhân vật này với nhân vật khác, giữa sự vật này với sự vật khác, giữa cảnh vật này với cảnh vật khác
Tính hệ thống của ngôn nhà tính chất mà theo đó các yếu tố ngôn ngữ trong một tác phẩm (ngữ âm, từ ngữ, cấu trúc câu) phải đồng nhất, phù hợp với nhau, giản thích hỗ trợ cho nhau, quy ~ụlại để đạt tớỉ’một hiệu quả diễn đạt chung nào đó. “‘
Tính đa phong cách: do yểu cầu cá thể hóa, do yêu cầu của tính hình tượng nên trong tác phẩm khi viết vế nhân vật thuộc tầng lớp xã hội nào đó, viết vế sự việc thùộclĩnh vực nào; tái hiện lời ăn tiếng nói của nhân vật đang diễn ra ở hoạt động xã hội nào thì tác giả phu sư dựng ngôn ngữ của phong cách chức năng phù hợp với tầng lớp lĩnh vực, hoạt động xã hội đó.
2.2 Kĩ năng riêng của tính phi vật thể của ngôn ngữ.
Tmh độcđạo của chất liệu xây đã nên hình tượng văn chương là ngôn từ đã khiến cho hình tượng văn chương mang tinh phi vật thể.
Do lấy ngôn ngữ làm chất liệu văn học chi xây dựng được hình tượng phi’ vật thể , có khả năng tác động vào trí tuệ, vào ‘liên’ tưởng của con người, khi mà những hình tượng của hội họa, điêu khắc có thể cảm thụ một cách rõ rệt, xác định bằng thị giác và cả ‘ xúc giác thì ngôn từ giúp ‘văn học đạt đượctính vạn năng- trong việc chiếm lĩnhđược tất cả những gì mắt thấy tai nghe, tái hiện được cả làm, vị. nắm bắt -được cả những điều mơ hồ, vô hình nhưng có thật trống cảm .giác của ‘ con người . Các loại hình nghệ thuật như hội họa, điêu khắc, sân khấu. điện ảnh sử dụng các chất liệu như màu sắc, ‘ đường nét, hình khá, diễn viên, các hình ảnh chụp để xây dựng hình tượng-những chất liệu ấy là những vật thể hữu hình có khả năng tác động trực tiếp đến thị giác của con người.Với chất liệu ngôn ngữ, văn chương cũng tạo ra những. hình tượng. bức tranh, ‘ những hình tượng văn chương lấy ngôn từ ‘ làm chất liệu chỉ tác động vào trí tuệ gợi lên liên tưởng và tưởng tượng trong tâm trí người đọc, do ‘ đó mà ít xác định hơn mơ hồ hơn. Tmh phi. vật thể có thể- phản ánh quá trình vận động không ngừng của đời sống trong .không gian và thời gian ở bất kì giới hạn nào. Nhà thơ’ Hữu Thỉnh từng tái hiện sinh động sự thay áo của đất trời qua hương ở đầu mùa lân gió, sương trong ‘Sang thu . ờ đây đã có sự kết hợp hài hoà giữa động-tĩnh, thính giác thị giác xúc giác-khứu giác. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự kết. hợp hài hoạ đồ Chính ‘là ngôn từ nghệ thuật-là cái khó vô tận những âm thanh, bức tranh, làm cho không gian giao mùa giữa hai mùa hạ và thu thật đặc sắc. Chỉ có ngôn ngữ văn học mới tái hiện cụ thể, sinh động nhất từng hiện tượng, sự vật Cái mà những loại hình nghệ thuật khác không thể làm được. Cái hai hình, thơ mộng của đời sống trong không gian và thời gian, làm sao hội họa, kiến trúc có thể fk tạo được Và ta chỉ có thể cảm nhận được bằng cả thị giác. thính giác. Xúc giác những âm hưởng ấy. Không gian màu sắc được tái hiện trong văn học thật đa dạng và phong phú. Đó không những là sắc màu cụ thể nhìn thấy trong hiện thực mà còn là những ‘màu sắc hư ảo tồn tại trong thế giới tinh thần. Cái sắc màu hư ảo ấy hội họa khó lòng tái hiện được nhưng văn học lại có khả năng tái hiện sinh động ‘và gợi lên được một cách trực quan. Tố Hữu nói đến “màu xanh do “màu – xanh hi vọng ; Huy Cận lại là màu xanh tiếng ve còn Chế Lan Viên thì màu xanh ‘ảm’ đạm, thực hư Cỏ bên trời định một s& Đạm Tiên?
Trong khi tiếp nhận hình văn chương, tác phẩm văn chương qua ngôn từ tù thị giác thính giác đều :gắn với trí tưởng tượng, mà trong trí tưởng tượng những nhân tố khách quan và chủ quan hoà hợp nhau, hình tượng văn’ chương thoát hiện thoắt ẩn, thấy đó lại mất đó, hư hư thực thực, vừa định hình lại vừa không định hình. Họa sĩ chỉ có thể vẽ một nàng Kiều sắc sảo, mặn mà, đổi mắt trong sáng, tinh khôi hàng chân mày sắc nét với kích thước, sắc độ như mình mong muốn, em được thể hiện trên từng bức tranh cụ thể “một kích thước, sắc độ nhất định mà thôi Và người xem cũng chỉ tiếp xúc với “một hình ảnh Thúy Kiếu hoàn toàn xác định. Còn trong trí tưởng tượng cửa người’ đọc thì hình tượng Kiếu. do Nguyễn Du vẽ nên lại không hoàn toàn xác định, và ở các người đọc khác nhau. các lần đọc khác nhau lại có nhất Từ Kiều xinh đẹp, yêu kiều khác nhau. Cũng như tiếng đàn là tiếng. suối, tiếng gió, mưa, dễ hình dưng, nhưng thật ra lại ít xác định hơn, đồng thời có thể mở ra nhiếu hên tưởng.Tóm tại với phương tiện ngôn ngữ, văn chương lại hầu như ‘không bị giới hạn về quy mô phản ánh cuộc sống, cả về thời gian lẫn không gian. Sử dụng ngôn ngữ mang tính “phi vật thê để tạo dựng hình tượng, các nhà văn còn có thể đi sâu Vào thế. giới bên trong của hiện thực, mở a chân trời tưởng tượng về thế giới tâm hồn, tình cảm, tư tưởng của con người. Và hình tượng văn học có sự gợi sâu xa, tạo nên tính đa dạng trong quá. trình cảm thụ, lúc này, người đọc không chỉ là người chiêm ngưỡng, cảm thụ mà còn là người đồng sáng tạo các hình tượng tạo nên một thế giới thứ ba trong tâm trí của mình. Đó là những kĩ năng của tính “phi vật the của ngôn ngữ, là đặc điểm sức mạnh Của văn chương.
2.3 Tính đa nghĩa của ngôn từ ngữ thuật. .
* Tính đa nghĩa là gì vì sao ngôn ngữ văn học lại có tính đa nghĩa?
Tính đa nghĩa thực ra là làm cho chúng có nhiễu tầng ý nghĩa. .
Tmh biểu tượng làm cho ngôn. từ văn học có khả năng biểu đạt rộng và phong phú hơn so với ngôn từ trong giao tiếp thông thường, vì ‘ vậy ‘ mà ‘ ngôn từ văn học thường có tính đa nghĩa, biểu hiện những ý ‘ ngoài” lời, làm cho biên độ nghĩa của từ luôn luôn được mở rộng: nghĩa đen -bóng, nghĩa clính phụ, nghĩa hẹp-rộng, nghĩa cơ bản thứ yếu, nghĩa trực tỉếp-gián tiếp. Ngôn ngữ văn chương dưng chứa cả ý nghĩa bề mặt tấn bề sâu, cả những đặc trưng hiển hiện lẫn những đặc trưng ngầm của sự vật, hiện tượng, có lúc nó khai thác sự phong phú của các sắc thái nghĩa để nói lên nhận thức về cuộc sống và biểu hiện tư tưởng, tình cảm của con người.
Tính đa nghĩa được tạo nên từ những phương thức nào?
Nhờ các hình thức của phép chuyển nghĩa thường được sử dụng là so sánh, ẩn dụ (so sánh ngầm), hoán dụ, phúng dụ, nhân lóa, tượng trưng, v.v.. mà một từ vốn chỉ định một sự vật, biện tượng nào đó có thể chuyển sang chỉ định một sự vật hiện tượng khác trong ngữ cảnh thích hợp. Tác giả thường cố làm cho ngôn từ có sức sống sức sống trinh nguyên hoặc sức sống mới, không để cho các từ ngữ (nằm bẹp) trong câu, làm cho chúng tạo được hình khối, đồng thời có sức ngân vang. Chính phép chuyển nghĩa làm cho khả năng vận dụng vốn từ của một nhà văn trở nên phong phú hơn, với một số lượng từ hữu hạn, có thể diễn tả những sự vật, hiện tượng vô hạn. Ta bắt gặp tính đa nghĩa của ngôn từ nghệ thuật trong Lý Cái Đó -dân ca miền Nam Trung bộ. Tính đa nghĩa của từ ngữ khiến câu ca dao có thể nói lên rằng: việc nhân vật bị mất đó mang tâm trạng luyến tiếc, nhớ nhung khôn nguôi. Cách nói kín đáo ấy cho ta hiểu thêm một nét đẹp trong tâm hồn người lao động: luôn hoài niệm về quá khứ, quý trọng tình cảm với những gì gần gũi, thân thương, với những người mình yêu quý.
* Tác dụng của tính đa nghĩa?
Như đã nói tính đa nghĩa làm cho câu văn, lời thơ không chỉ có nghĩa đường minh mà còn chứa đựng nghĩa hàm ẩn, do đó lời văn nghệ thuật thường hàm súc, lời ít ý nhiều ý tại ngôn ngoại . Hàm súc ở đây có nghĩa là bảo đảm được nhiều tính chất nhất bằng số lượng yếu tố ngôn ngữ được dừng ít nhất. Chẳng hạn hình ảnh con cò trong ca dao tượng Tưng cho sự vất vả, lam lũ; ban đêm” tượng trưng cho khó khăn nguy hiểm; cành mềm là những cạm bẫy cuộc đời; nước trong, nước đục”: ẩn dụ về cái chết trong danh dự và cái chết tai tiếng, nhục nhã.
Ngôn từ là công trình sáng tác vĩ đại của con người trải qua hàng ngàn năm lịch sử-tiêu biểu bậc nhất cho bản chất và sức mạnh con người. Ngôn từ trong văn học không hề là vẻ đẹp của đồ trang sức hay trò chơi phù phiếm-đó là vẻ đẹp tỏa ra từ tâm hồn và ánh lên từ cuộc sống, qua sự mài giũa và tinh luyện của tác giả.Dùng ngôn từ làm chất liệu sáng tác, văn chương có những đặc điểm, ưu thế đáp ứng được yêu cầu phản ánh cuộc sống một cách phong phú đa dạng mà các nghệ thuật khác không có được. Ta lại nhớ đến câu nói của pau~tốp-sky: Thi ca Có một đĩ tính kì lạ. Nó trả lại cho chữ cái tươi mát, trinh bạch ban đầu. Những chữ tả tơi nhất mà chúng ta đã nói đến cạn đến cùng, đến mất sạch tính chất hình tượng đối với Chúng ta còn lại chẳng khác gì một cái vỏ chữ) nhưng chữ ấy trong thỉ ca lại sáng lấp lánh, lại kêu giòn và tỏa hương) .
3. Chức năng và ý nghĩa, giá trị của văn học:
Văn học đâu chỉ là chuyện văn chương mà thực chất là cuộc đời . Từ đời sống mà ra văn học và trở lại tác động đến đời sống làm tho cuộc sống của chúng ta thêm ý nghĩ phong phú. Vì thế văn học giúp con người thấy rõ mục đích cuộc sống của mình, giúp con người trau dồi tư tưởng, tình cảm, đạo đức ngày một tốt đẹp hơn. Với tầm quan trọng như thế thì chức năng, ý nghĩa, giá trị của văn học thật hữu ích cho chúng ta đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu.
3.1 Chức năng của văn học:
Văn học có chức năng vô cùng quan trọng đối với cuộc sống con người. Con người cần đến văn học vì văn học làm cho đời sống tinh thần của con người đẹp hơn. Như Tố Hữu viết: chàm cho con người. sống đầy đủ hơn cuộc sống của mình, biết rõ mình là cái gì, mình là ai, phải sống sao cho phải, biết hết những khả năng vĩ đại của mình Vì vậy văn học là một hoạt động đa thức năng.
* Chức năng nhận thức:
Văn học có ích không chỉ là vì chúng giáo huấn ai, giáo dục ai mà vì văn học thức tỉnh con người trước cái trăm năm, văn học mặt con người đối diện với cái ngàn năm, văn học cho con nợ : một thoáng nhìn lại chính mình một cách bình thản. Chẳng hạn chỉ cần một câu nói của em bé trong cuốn sách quà tặng cuộc sống khi em tặng mẹ nhân ngày sinh nhật một chiếc hộp trống rỗng nhưng (chiếc hộp không trống không bởi con đã hôn rất nhiều nụ hôn dành cho mẹ vào trong hộpNhư vậy cái hộp đã ‘chứa đầy ắp tình yêu thương của con đối với mẹ. Phải chăng câu trả lời của bé làm thay đổi nhận thức của chúng ta? Thay đổi từ một con người luôn đặt vật chất lên hàng đầu giờ đây phải giật mình dừng lại để nghĩ suy với đời sống tinh thần.
Để làm cho nhận thức trưởng thành hơn thì văn học đã mở ra cho chúng ta một chân trời mới đưa ta đến những miền ta chưa đến, cho ta sống những gì ta đã đánh mất. này lần giờ những đang sử thi cổ đại Hi Lạp, đặc biệt là tác phẩm Ô-đi-xô của Hô-me-rơ ta sẽ thấy rất rõ điều đó. Lần theo cuộc hồi quân của Uy-lí-xơ trở về quê hương sau chiến thắng thành Tơ-roa ta sẽ cùng chàng khám phá những vùng đất mà ta chưa đến. Ta sẽ được đi đến xứ sở châu phi, xứ sở của những người chồng quả lũ trôi đến phía tây Địa Trong Hải, bước lên đảo thần mặt trời Hêliôt đến đảo của nàng tiên cá Calipxô xinh đẹp, đến vương quốc Phêãi để rồi trở về quê hương Itáccơ của chàng. Quả là một cuộc hành trình đầy thú vị. Không những thế mà ta còn được sống vào thế kỉ XIX trên đất nước Hi Lạp. Sống vào thời kì người Hi Lạp bước đầu xây dựng hoà bình. Sống vào giai đoạn người hi Lạp giã từ chế độ công xã thị tộc, bước vào ngưỡng cửa của chế độ chiếm hữu nô lệ.
Đến những chân trời mới mà văn học mở ra câu chỉ là sống những thời đã qua hay chính với mà còn được sống và biết được nhiều cuối đời, khám phá được thế giới tinh thần của con người. Hãy đến với truyện Kiều (Nguyễn Du) ta sẽ biết được thân phận của người phụ nữ thời phong kiến, của những người tài hoa bạc mệnh sáng thương biết thừng nào? nay não Hạc” của Nam Cao, “làng” của Kim Lân ta sẽ biết được số phận cơ cực, khốn khổ của người nông dân lớn đến dường nào? Như vậy văn học mở ra một cíân trời mới cho ta được đi, được sống để rồi văn họe góp phần làm phong phú thêm nhãn quan, hình thành thái độ mỗi con người đối với cuộc đời.
phải chăng văn học thỉ dừng lại ở sự hình thành thái độ của con người đối với cuộc đời chỉ giúp chúng ta nhận thức xã hội, tự nhiên? Không, quan trọng hơn và trên hết văn học hình thành thái độ của con người đối với chính mình, tự nhận thức về bản thân mình. Đọc một tác phẩm soi mình vào trang sinh, vào những việc làm hành động của nhân vật, ta tự kiểm soát bản thân mình, về những hành động suy nghĩ chưa phải của mình. Để rồi tự sửa thửa điều chỉnhtheo hướng tích cực. Vì thế văn học có tác dụng hữu ích trong việc rèn luyện đạo đức nhân phẩm của con người.
* Chức năng giáo dục:
Muốn nhận thức một cách cúng đắn thì phải được giáo dục toàn diện. Vì thế chức năng giáo dục của văn học vô cùng quan trọng trong mọi thời đại. Văn học vừa bồi đắp tư tưởng tình cảm cho con người vừa thanh lọc tâm hồn còn người. Văn học hướng chúng ta điến những tư tưởng cao đẹp, biết đâu là điều đáng yêu đáng ghét, biết trân trọng cái thiện, cái đẹp đồng thời biết căm ghét và lên án cái xấu xa, độc ác vô nhân đạo. Và thỉnh lọc tâm hồn bởi những suy nghĩ đen tối, những xấu xa, ích ‘kỉ để tâm hồn được trong sáng, đẹp đẽ, tự nhiên như cỏ cây hoa lá. Việc bồi đắp, thanh lọc của văn học âu cũng là ước ‘mơ, mong muốn của tác giả: trên thế giới này, tất cả mọi người đều có những hành vi cao cả và đẹp đẽ!
Uớc mơ đó có khi được thể hiện trực tiếp bởi những lời kêu gọi nhưng cũng có khi được gửi gắm qua nhân vật hình tượng nghệ thuật nào đó trong tácphẩm. Lúc ấy chẳng có “nên” chớ”, “đừng” “hãy” mà tự dưng mỗi chúng ta cảm thấy đúng sai, tốt xấu,… Khi đó là lúc mà văn học phát huy chức năng tự giáo dục. Vì thế, thật đúng khi nhà triết học người Đức nói rằng: văn học không giáo dục cai mà chuẩn bị cho con nghẹn những điều kiện để tự giáo dục . Tự giáo dục là một nhu cầu rất tự nhiên, không áp đặt mà rất hiệu quả. chẳng có ai hiểu mình bằng chính mình, vì thế văn học giúp con người tự xây dựng tâm hồn và tính cách của mình qua tác phẩm văn học, đặc biệt là hinh tượng nghệ thuật Nhưng có phải mọi tác phẩm văn học đều có ý nghĩa tích cực? Bên cạnh những tác phẩm chân chính-những tác phẩm nằm ngoài một định luật băng hoại của thời gian chỉ mình nó không thừa nhận cái chết (sdrin – Xantưcôp) giúp con người trở nên người hớn thì còn có những tác phẩm văn học đồi trụy, tiêu cực đưa con người trở về bản năng của sinh vật. Vì thế nếu chúng ta chọn đúng tác phẩm văn học mà đọc, mà em hiểu, khám phá nó thì ấy chúc năng giáo dục của văn học càng phát huy cao độ.
* Chức năng thẩm mĩ:
Mục đích của chức năng giáo dục, nhận thức là nhằm hướng con người đến cái đẹp, cái hay chân trời của “chân-thiên-mĩ” . Khi đó văn học có chức năng thẩm mĩ, là chức năng đặc trưng, đóng vai trò như một hệ thống của các chức năng. Về phía người sáng tác: Khi nghệ sĩ sáng tạo ra một tác phẩm văn học cũng là lúc họ đang đi đến cái hay, cái đẹp Một hành trình vô cùng vất vả và gian khổ nhưng đầy sự thích thú và say mê. Bởi khi bắt tay vào viết tác giả phải tìm kiếm ngôn ngữ biện pháp nghệ thuật, cám diễn đạt sao cho hay và hợp lí nhất, để tạo ra một hình tượng nghệ thuật một tứ thơ độc đáo nhất. Nhưng cũng chính trong quá trình ấy, văn học đã mang đến một nguồn sinh khí làm xua tan bao nỗi vất vả đã mang đến một ngọn lửa rực cháy làm dấy lên trong lòng tác giả những thích thú, say mê, nhiệt huyết,…
Về phía người tiếp nhận: chính niềm thích thú say mê trong quá trình sáng tác sẽ mang lại cho độc giả một sự trình thú thẩm mĩ. Khi đọc một tác phẩm văn học là lúc ta có nhu cầu thưởng thức cái hay, cái đẹp. Bởi cái vẻ đẹp của tác phẩm làm rưng động trái tim của bao người như bất cứ sự rưng động khác trước cái đẹp trong cuộc đời. Nhưng độc giả không chỉ có nhu cầu thưởng thức mà có nhu cầu sáng tạo, đồng sáng tạo với tác giả.
* Chức năng giao tiếp:
Như ta biết, giao tiếp là một nhu cầu không thể thiếu của mỗi con người trong xã hội hiện nay, không ai có thể sống mà không giao tiếp. Bởi giao tiếp giúp chúng ta hiểu biết thêm về những điều đã biết, cung cấp cho ta về những điều mà ta thưa biết nó giúp ta có thể sống hoà hợp với cộng đồng hơn. Cũng chính vì vậy mà giao tiếp trở thành một chức năng không thể thiếu trong văn học.
Tác phẩm văn học là một nhịp cầu nối trái tủn giữa người viết và người đọc. Bởi văn chương là nơi bộc bạch của trí tuệ và tâm hồn. Mà trong đó các nhà văn dùng ngôn ngữ để phơi bày những dòng cảm xúc, thái độ tâm trạng, phản ứng của họ đối với cuộc sống. Đồng thời nó đọc có thể giao lưu tiếp xúc để hiểu thêm những đ-iềư mà nhà văn gửi gắm qua tác phẩm ấy. Có những nhận xét đồng cảm trước thái độ của tác giả. Như vậy chính tác phẩm văn học làm cho độc giả và tác phẩm xích lại gần nhau hơn. Như Tố Hữu đã nói ‘ viết văn, thơ là một liệu hồn đã tim h~ồn-đi.ệu~ Để rồi có lẽ chúng ta sẽ không quên cuộc trò chuyện của Lý Bạch với trăng trong bá tửu vấn nguyệt’, nghe lời tâm sự đêm thu buồn lắm chị bằng ơi Trần thế em nay chán nữa rồi của Tản Đà, hay nghe những lời kết luận về thói đời của Nguyễn Bình Khiêm.
Ngôn ngữ của văn học là phương tiện rèn luyện kĩ năng diễn đạt cho độc giả và tác giả được tốt hơn. Với một tác phẩm văn học, nhờ cách diễn đạt ý nhị, hàm súc, gãy gọn, lựa chọn ngôn ngữ hay, đẹp của tác giả giúp cho kĩ năng giao tiếp của người đọc thành thục nhuần nhuyễn hơn, vốn từ phong phú hơn.
Không những thế, đối với tác giả trong quá trình viết cũng là lúc vừa nảy sinh tưởng vừa tìm kiếm ngôn ngữ để diễn đạt. Vì thế vốn từ của tác giả cũng tăng lên, và kĩ năng giao tiếp trong đời sống được tốt hơn.
* Chức năng giải trí:
Bên cạnh thức năng giao tiếp, văn học còn là nơi để chúng ta giải trí, nhưng đây không phải là giải trí thông thường mà là sự giải trí có tính nghệ thuật. Một sự giải trí nhẹ nhàng, thanh cao và trong sáng. Có nghĩa là sự giải trí trong văn học không những giúp thúng ta giải tỏa bớt sự căng thẳng mệt nhọc ciem lại phút giây thư giãn mà khi đắm mình trong không gian nghệ thuật ấy, văn học thanh lọc tâm hồn thúng ta thêm trong và cung cấp thêm những hiểu biết về cuộc sống, xã hội, học tập,… có lẽ văn học đã đem đến cho nhân loại chúng ta một cách nghỉ ngơi khá lí thú, như Ranh Gamzatop đã từng nói: tang vừa là nơi nghỉ ngơi vừa. là nơi cho ta dừng chân và vừa là cuộc hành trình khiến ta hứng thú . Chính vì vậy, giải trí bằng văn học vừa mang lại niềm vui phấn khích.như các hình thức vui khác, vừa làm cho con người trở nên có văn hóa hơn, hiểu và sáng yêu hơn. Những chức năng của văn học không tồn tại tách rời mà gắn bó chặt thẽ với nhau, làm tốt chức năng này thì đồng thời cũng tạo điều kiện để các chức năng khác phát huy tác dụng. Toàn bộ các chức năng của văn học luôn tác động qua lại với nhau, luôn tồn tại trong mối quan hệ chuyển hóa nhân quả, và tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể của sự phát thẩn văn học ở các thời đại khác nhau, các dân tộc khác nhau, mối tương quan và trọng tâm của các chức năng cũng thay đổi. Điều đó đòi hỏi khi xem xét chức năng của văn học phải có quan điểm lịch sử đúng đắn.
3.2.ý nghĩa của văn học:
Văn chương là hình ảnh của sự muôn hình vạn trạng và. sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có, đưa ta đến tư tưởng tốt đẹp để phát gián hoàn thiện nhân cách con người. Khi nói điến ý nghĩa tư tưởng của văn học, ta nghe đâu đó câu nói của Tséc-nư-sép-ski cám đây một trăm năm: đuôi dung của tác phẩm văn học tác động đến trí tưởng tượng và làm thức dập ngư đọc những ý niệm và cảm xúc cao thượng”. những tác phẩm có giá trị tư tưởng cao ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần quần chúng góp phần giúp họ thêm nghị lực trong chiến tranh, chống lại chế độ xã hội đương thời bất công và tàn bạo. Văn học giúp ta nhìn lại tư tưởng lỗi thời lạc hậu của chế độ phong kiến để từ đó thấm sâu vào trong ta một tư tưởng mới tiến bộ của xã hội chủ nghĩa. Chẳng hạn như qua đoạn trích tiễn dặn hay những lời ca dao than thân, giúp ta nhìn nhận và hướng đếntư tưởng tốt đẹp) lên án những tư tưởng lỗi thời lạc hậu, coi thường người phụ nữ trong xã hội xưa.
3.2 Giá trị của văn học:
* Giá trị thẩm mĩ của văn học:
Là vẻ đẹp do văn học tạo nên. Bởi con người luôn cần cảm thụ và thưởng thức cái đẹp Cái đẹp ở đây chính là vẻ đẹp của cuộc sống thường ngày. Vì thế văn học tạo nên những bức tranh, những hình tượng sống động, độc đáo, giàu ýnghĩa, có sức lôi cuốn và lay động tâm hồn con người-những hình tượng mang tính chất thẩm im mà con nợ chí và đang thể nghiệm trong đời sống. Giá trị thẩm mĩ mà tác phẩm văn học xem lại không thỉ là cái đẹp, cao cả, mà còn có cái xấu, cái đen tối, đau khổ trong cuộc đời. Để từ đó hướng đến cái đẹp toàn diện, đích thực trên cơ sở cái xấu, cái đen tối. Trong thực tế các tính thất. ấy nhiều khi xuất hiện phân tán mờ nhạt, còn trong văn học thì thúng được biểu hiện tập trung đến mức gây ấn tượng khó phai.
Đặc điểm nổi bật của giá trị thẩm mĩ là nó hấp dẫn con người một cách vô tư bằng chính sự hứng thú của hoạt động thưởng thức. Bằng những hình ảnh hư cấu, tưởng tượng, nó giúp con người thoát ra khỏi thực tại đời sống để sống bằng những tình cảm và mơ ước với nhiều cuộc đời, số phận, hoàn cảnh đa dạng bất ngờ. Vì thế văn học phát huy tư tưởng tượng của người đọc, làm cho tinh thần của họ được phong phú.
* Giá trị nghệ thuật:
Toàn bộ những phương thức, phương tiện kĩ xảo được nhà văn dùng để xây dựng ảnh tượng nghệ’ thuật mang giá trị thẩm mĩ sẽ tạo thành giá trị nghệ thuật của văn học.
Trước hết là cách nhà văn sử dụng ngôn ngữ (cách dừng từ, đặt câu, gieo vần, cách ví von, ẩn dụ, cám trần thuật, gọi tên nhân vật,…). Chẳng hạn khi Nguyễn Trãi viết Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn – Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ thì chữ nướng ‘, vùi vừa bộc lộ bản chất dã man của giặc minh, vừa thất chứa tinh thần phẫn nộ của tác giả đối với quân xâm lược. Hay mấy chữ thôi đã thôi rồỉ trong câu bác Dương thôi đã thôi rồi thể hiện nỗi bàng hoàng, xót xa, đan đớn của Nguyễn Khuyến khi nghe tin bác Dương qua đời.
Thứ hai là cách nhà văn chọn lọc các chi tiết, cách miêu tả ‘ nhân vật, tình huống) cách phân inh tâm lí. Chẳng hạn như nàng Pê-nê-lốp trong sử thi ô-đi- xê Hô-me-rơ đã lựa Chọn chi tiết gặp lại nhau để làm rõ hơn về nàng-người luôn chung thuỷ chờ đợi cuồng trở về mà từ thối 108 tên đến cầu hôn. Đến khi chồng về thì nàng không nhận ra bởi thái độ thận trọng của nàng. Khi chắc chắn đó chính là người nàng hằng mong nhớ, thờ đợi trong mấy mươi năm trời đằng đẵng thì nàng ôm chầm lấy và (nước mắt đầm đìa
Cuối cùng là cách kết cấu tác phẩm: mở đầu ở đâu, triển khai như thế nào và
kết thúc ra sao thì gây được ấn tượng thú vị tho người đọc. Chẳng hạn trong chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, ta thấy rất rõ điều này.
Chính mở đầu của tác giả làm cho nữ đọc ấn tượng cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương có tính chất mua bán (Trương Sinh lấy Vũ Nương vì tính tình thùy mị, tư dung tốt đẹp nên xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về). Cách triển khai của tác giả làm người đọc ấn tượng với vẻ đẹp của Vũ Nương trong đời sống .vợ chồng, khi chồng đi lính xa nhà,… và cuối cùng là cái chết oan nghiệt của Vũ Nương. Thực ra kết cấu câu chuyện có thể kết thúc phấn một nhưng tác giả lại thêm vào phần hai của câu chuyện-vũ Nương ở dưới thuỷ cung, gây ấn tượng cho người đọc. Bởi phần hai làm tăng thêm vẻ đẹp của Vũ Nương, tăng sức hấp dẫn câu chuyện, làm cho nó kết thúc có hậu và tố cáo xã hội phong kiến.
Vì thế nếu nhà văn thiếu tài năng nghệ thuật thì giá trị thẩm mĩ càng giảm sút.
* Giá trị nhận thức:
Thông qua hình tượng nghệ thuật, văn học nâng cao năng lực nhận thức tho con người. Khác với khoa học là nâng can nhận thức các quy luật của thế giới khách quan, văn học nâng cao nhận thức sự thật và ý nghĩa đời sống khách quan. Thông qua các hình tượng nghệ thuật, văn học giúp người đọc nhìn thấy những sự thật của nhân sinh nhận biết cái đẹp, cái xấu, cái cao cả và cái thấp hèn…
Văn học đặc biệt coi trọng sự nhận thức về giá trị con người. Qua lăng kính văn học, người ta nhận ra những giá trị về nhân cách, những biến đổi tinh vi trong đời sống tâm hồn, những biểu hiện khác nhau của tội ác, sức mạnh của cái thiện và lẽ công bằng ở đời.
Từ các nhận thức đó, văn học soi rọi cho người đọc ánh sáng lí tưởng, nâng đỡ niềm tin vào cuộc đời, khơi gợi ở họ tình yêu đối với cuộc sống. Vì thế giá tự nhận thức thấm nhuần tính chất nhân văn.
Như vậy, chức năng, giá trị, ý nghĩa của văn học rất to lớn, vô cùng quan trọng cho cuộc sống của chúng ta. Vì thế, ngay từ bây giờ chúng ta hãy dành thời gian để thưởng thức những tác phẩm văn học có giá trị cao, lúc đó, chúng ta sẽ cảm nhận hết cái hay; cái đẹp, sự hữu ích mà văn học mang đến.
4. Nguyên tắc phân chia các thể loại văn học. Điểm qua các thể loại văn học chính, thời cổ đại, trung đại:
4.1 Nguyên tắc phân chia có thể loại văn học:
Những khái niệm cơ bản trong việc xác định loại thể văn học: Trong việc xác định loại thể văn chương, các nhà nghiên cứu xác định. trước hết các loại, rồi trên cơ sở các loại phân biệt các thể loại.
Phân loại văn học là khái quát các dạng thức tồn tại khái quát, .cơ bản nhất của văn học, tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có sự thống nhất ý kiến: Nhưng phần lớn các nhà nghiên cứu đều tán thành cách phân loại do A-ri-xtốt đề xuất là tự sự, trữ tình và kịch trong công trình “Nghệ thuật thi ca của ông. Các bọc giả sau này như Hô-rét-xơ, Boa lô, Bi-êlin-xki,… đều dựa theo cách chia ba của A-ri-xtốt mà phân tích các loại văn học. Riêng Boa lô có sự phân biệt bi kịch, hài kịch, anh hùng ca là các loại chủ yếu, còn thơ trữ tình là loại thứ yếu. Theo quan niệm đã có từ lâu đời này thì có thể phân các tác phẩm văn chương ra làm ba loại lớn; sử thi (còn gọi là tự sự hay kể chuyện), trữ tình và kịch; ngoài ra còn có thể bổ sung thêm hai loại là kí và chính luận. Nếu ba loại đầu là những hình thức văn chương thẩm mĩ đích thực thì hai loại sau xuất hiện ở chỗ giao nhau giữa nhu cầu nghệ thuật và nhu cầu thực tiễn, giữa nhu cầu nhận thức sự thật khách quan và nhu cầu mĩ cảm. –
Thể loại, hay còn gọi là thể tài, thông thường được xem là thể, hay kiểu, dạng của loại văn học. Thể loại là khái niệm chỉ quy luật loại hình của tác phẩm, trong đó ứng với một loại nội dung nhất định có một loại hình thức nhất định, tạo cho tác phẩm một hình thức tồn tại thỉnh thể. Chẳng hạn trong loại tự sự gồm các “thể” (hay thể loại, thể tài): thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn,… Loại trữ tình có các loại văn xuôi trữ tình và thơ trữ tình rất đa dạng. Loại kịch có bi kịch, hài kịch , chính kịch , . . .
Sự phân chia thể loài văn học, thực chất là phân loài -nội dung và hình thức thể loại. Thông thường có các tiêu chí cơ bản để phân chia các thể loại văn học như sau:
Tiêu chí hình thức lời văn: được sử dụng để phân biệt thơ văn vần hay thơ văn xuôi; truyện văn xuôi hay truyện thơ, kim thơ hay kịch nói,… từ hình thức lời văn phải dẫn đến khái niêm thể văn, tức hình thức lời văn được tổ chức theo một thể thức nhất định. Ví dụ: khi nói đến thể thơ hai chữ, ba chữ, lục bát, song thất lục bát,… là nói đến phương diện thể văn của thể loại thơ.
Tiêu chí dung lượng tác phẩm: là căn cứ quan trọng để phân biệt thơ với trường ca, khúc ngâm, phân biệt truyện vừa, truyện dài, truyện ngắn, kịch ngắn (một hồi) với kịch nhiều hồi,…
Tiêu chí cảm hứng, tình điệu: tức dựa vào tính thất của cảm xúc để làm cơ sở cho sự phân biệt giữa bi kịch với hài kịch, chính kịch, thơ (tụng ca) với thớ (châm biếm), ngu ngôn với truyện cười,…
Tiêu chí nội dung thể loại: phân loại văn học dựa trên đặc trưng loại hình lặp lại có hệ thống của các đề tài. Theo các học giả Xô -Viết, có ba nhóm nội dung thể loại chủ yếu là: thể loại lịch sử dàn tộc, thể loại đời tư, thể loại thế sự. Thể loại lích sử dân tộc bao gồm các tác phẩm khái quát và miêu tả các sự kiện lịch sử lớn lao có liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc như. “I-li-át , “Chiến tranh và hoà bình , đất nước đứng lên ,… Thể loại thế sự bao gồm các tác phẩm hướng tới lí giải các phương thức và tính chất sinh hoạt dân sự, công cộng xã hội với những quan niệm về công lí, đạo đức nhân sinh,:.. Thơ Nguyễn Bính, hài kịch Môlie, thơ Nông Khuyến, Tú Xương,… đều chan chứa cảm hứng thế sự. Thể loại đời tư là những tác phẩm có ý thức tạo dựng đời sống và số phần của những cá nhân riêng biệt trong các mối quan hệ với môi trường xưng quanh.
Các thể loại trên không tồn tại tách biệt nhau mà đan cài, chuyển hóa vào nhau chặt chẽ trong cùng một tác phẩm. Những tác phẩm văn học lớn thường dung nạp trong nó nhiều thể loại khác nhau. Chẳng hạn, “Chiến tranh và hoà bình” có cả sử thi, đời tư và thế sự; “Truyện Kiềư’ có đời tư và thế sự,… Trong đời sống văn học hiện đại, các thể loại trên có thể được thể hiện qua các loại hình văn học khác nhau như tự sự, trữ tình, kịch, kí,…
4.2 Điểm qua các thể loại văn học chính thời cổ đại trung đại:
ở thời cổ đại, bộ phận văn học dân gian nước ta được phân chia như sau: Văn xuôi dân gian: gồm các thể loại thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngu ngôn, chèo…
Văn vần dân gian: truyện thơ dân gian, ca dao, dân ca, tục ngữ, vè, câu đố,… nằm trong thành phần này.
Các thể loại sân khấu dân gian: gồm các hình thức ca kịch như chèo, tuồng đồ và một số trò diễn có tích truyện, có sự kết hợp kịch bản với nghệ thuật diễn xuất,
ở thời trung đại: ở Việt Nam, do ảnh hưởng của văn hóa Hán và trong điều kiện chế độ phong kiến trung đại kéo dài, các thể loại văn chính luận như chiếu, hịch, biểu, tấu, văn bia, các thể loại trữ tình như thơ, phú và các thể loại truyện, kí truyền kì như “Việt Điện U linh , “Lĩnh Nam chích quá “Hoàng Lê Nhất thống chí’, thượng kính kí sự” đều được viết bằng tiếng Hán. Văn hóc Tiếng Việt phát triển loại thơ Nôm, ngâm khúc và truyện thơ Nôm như quốc âm thi tập’, “Truyện Kiều, “Chinh phụ ngâm”. Cùng với các thể loại trên, thơ hát nói và tiểu thuyết chương hồi cũng đạt được những thành tựu xuất sắc.
II NHÀ VĂN:
1. Tư chất nghệ sĩ: Giàu tình cảm, tâm hồn phong phú, nhân cách đẹp:
1.1 Giàu tình cảm:
trong khoa học, tình cảm nằm ngay trong tiền đề sáng tạo, còn trong văn học tình cảm nằm ngay trong thành phần sáng tạo. Và tình cảm trong nhà văn còn được Lê Duẩn phát biểu cụ thể hơn: (mói nghệ thuật là nói đến quy luật riêng của tình cảm” vậy tình cảm chứ không phải yếu tố nào khác, đó là. một phần tạo nên tư chất cửa nhà văn bởi nó là ngọn nguồn sâu xa nhất của cái đẹp, là nguồn sống của cái đẹp.
Tình cảm ở người nghệ sĩ ấy chính là trái tim mãnh liệt và nồng cháy của mình trước cuộc sống và cả trong sáng tác. Bởi tình cảm trong nhà văn như yêu, ghét, vui, thương mến hay căm giận, hờn dỗi đều đến độ mãnh liệt… “Gặp cái gì hay và đáng yêu thì họ ôm choàng lấy, nếu gặp điều đáng giận thì họ sẽ bác bỏ (Lỗ Tấn). Độ mãnh liệt được thể hiện như Ec-quyn nghiền chặt tên khổng lồ ăng-tê cho đến khi đứt xương gân kẻ thù mới thôi. Ngô Thì Nhậm cũng nói đến tính mãnh liệt, thắm thiết đó ở tình cảm nhà văn: “Tình cảm ấy dồi dào thì thơ nảy sinh, hoặc là tình cảm nam nữ thương nhau, hoặc tình vợ chồng nhớ nhau… Niềm vui thích của ta ở triều chính thì ta cũng biết trong việc triều chính cũng có tình cảm nam nữ, nỗi nhớ mong của ta là ruộng vườn, thì ruộng vườn có cái tình vợ chồng”. Và nhà văn là người sáng tạo ra cái đẹp nghệ thuật cho con người và cuộc đời nên người nghệ sĩ ấy không thể thiếu được một trái tim mãnh liệt, phong phú và sâu sắc.
Tâm hồn nhạy cảm là sự thể hiện của trái tim giàu tình cảm của nhà văn. Đó là nhà văn thâm nhập vào đối tượng với một con tim nóng hổi, chuyển hóa cái đối tượng khách quan thành cái chủ quan đến mức “Tưởng như chính mình sinh ra cái khách quan ấy . Để từ đó khi viết họ dùng cái vốn bản thân sống sâu nhất cảm nhận cuộc đời, ví dụ như trong một cái thời có thể gọi như một trận địa giai cấp, người dân lầm than thì nhà văn không chỉ nhìn mùa vụ dưới hình thức là cảnh mà còn phải biết những ngày này, người thợ gặt nghĩ gì, nhà chủ nghĩa nghĩ gì, hay dân mót nghĩ gì, làm gì.
Sự mẫn cảm đặc biệt với đời như vui buồn hay toán trở với những điều người khác cho là bình thường có thể gạt bỏ đi một cách dễ dàng, đó cũng là một trong những cách thể hiện tình cảm ở người nghệ sĩ.
Tình cảm là yếu tố quyết định đến sự sinh thành, giá trị và tầm cỡ của nghệ thuật. Có lẽ ta cũng nhìn thấu được vấn đề này, trong lĩnh vực văn học thì tình cảm có vai trò quyết định tho ‘một tác phẩm là rất cao, Khi Lê Qúy Đôn khẳng định: ‘(Thơ khởi phát từ trong lòng người là có ý nói tình cảm quyết định đến sự sinh thành của thơ. Ngô Thì Nhậm thì nhấn mạnh: “Hãy xúc động hồn thơ cho ngòi bút có thần nghĩa là tình cám quyết định đến chất lượng thơ.
1.2 Tâm hồn phong phú:
Người nghệ sĩ là người tạo ra cái đẹp cho cuộc đời, vì thế chắc chắn sẽ không thể thiếu .đi một tâm hồn phong phú. Tâm hồn phong phú ấy chính là khả năng cảm thông, chia sẻ, đồng cảm với người khác.
Cần phân biệt rõ một tâm hồn phong phú với một tâm hồn nhạy cảm: Nếu như một tâm hồn phong phú mở ra giới hạn sống thơ con người, giúp con người có thể đồng cảm được với những nông nỗi của người khác, dễ dàng chia sẻ được những buồn – vui, sướng – khổ, được – mất, thành : bại,… với người khác thì một tâm hồn nhạy cảm lại cho phép ta được sống trong nhiều nỗi niềm, nhiều cảnh ngộ, nhiều cuộc đời, cho phép ta sống sâu sắc, sống đến tận đáy những điều mà ở người khác chỉ diễn ra hời hợt thoáng chốc. Đồng thời đã là nghệ sĩ thì cần phải có cả một tâm hồn nhạy cảm và phong phú trên nhiều phương diện.
Người nghệ sĩ có một tâm hồn nhạy cảm sẽ là người luôn biết tự tìm hiểu, khám phá, suy tưởng,… vui buồn với những cái dường như không đâu, trăn trở với những điều mà người khác dửng dưng hay bỏ qua. Nhờ đó, tác phẩm của họ mới có thể mang những phong cách độc đáo riêng, để lại ấn tượng khó phai trong lòng độc giả.
Còn với một tâm hồn phong phú, người nghệ sĩ có thể hóa thân thành người trong cuộc, có thể nói lên kể cả những tiếng nói sâu kín nhất, “sản phẩm mà họ tạo ra sẽ mãi là những kiệt tác văn thương, đi sâu vào lòng độc giả. Có thể khẳng định, tâm hồn phong phú chính là một tư chất không thể thiếu của người nghệ sĩ. Thiếu đi một tâm hồn phong phú, làm sao Nguyễn Du có thể viết được một văn tế thập loại chúng sinh” khiến ai cũng phải se lòng, làm sao viết được “Độc Tiểu Thanh kí” cảm thông với người phụ nữ tài sắc ở một xứ sở xa xôi lại sống cách biệt mình tới ba thế kỉ, làm sao có thể viết được “Truyện Kiều với những bi kịch, những nông nỗi, bất hạnh không phải của chính mình, vậy mà đọc lên có thể làm cảm động cả trời đất (“Tiếng thơ ai động đất trời – Tố Hữu). ..
Vậy là nhờ tâm hồn phong phú mà con người ta có thể sống nhiều cuộc đời, thấy được thực chất văn là đời, văn chương là tiếng đời.
1.3 Nhân cách đẹp:
Như ta đã biết, bản chất của văn học là hướng con người tới vẻ đẹp chân thiện mĩ, những đạo lí đẹp, bồi dưỡng cho tâm hồn con người những ánh sáng thiện tâm lấp lánh vẻ đẹp của trí tuệ và ấm áp tình người. Vì thế nhà văn mỗi khi cầm bút, tâm thế cũng phải vằng vặc sao khuê mới có thể nhả chữ châu ngọc cho đời. Nói rõ hơn chính là muốn trở thành nhà văn phải là những người có nhân cách.
Vậy thế nào là nhân cách đẹp? Nhân cách đẹp ấy chính là tâm hồn của con người, là đối tượng phán ánh và miêu tả, có khả năng bao quát hết sức rộng rãi đi sâu vào mọi ngóc ngách của cuộc sống.
Nhân cách đẹp là nền tảng của sáng tạo, tại sao? Điều này đòi hỏi nữ nghệ sĩ trước khi làm nghệ thuật phải sống như một con người, một con người có nhân cách đẹp, hay cụ thể, nói như nhà văn Nam Cao “Sống đã rồi hãy viết Có như thế thì văn chương mới thật sự có sức sống, mới thực sự nảy nở, đâm chồi và mới có sự đảm bảo.
* Sự thể hiện nhân cách đẹp ở nhà văn như thế nào?
Họ vượt lên những khó khăn vất vả, những biến cố của cuộc đời. Điều này, Nguyễn Đình Chiểu là một minh chứng sống động. ông dù bí mù nhưng vẫn làm thầy giáo, thầy thuốc, nhà thơ, đã thế_, .cụ không hám danh lợi, không sợ uy vũ, không khuất phục cường quyền. Để làm được điều đó chính là nhờ thái độ sống có văn hoá, có nhân cách đẹp.
Nhà văn – người có nhân cách đẹp, họ kiên quyết, anh dũng hiên ngang chống lại những điều sai trái ở bất cứ thời kì nào, miễn là ở đó có những bất công, cuộc sống đa chiều với mọi mặt phức tạp và những hệ lụy trầm luân của kiếp người.
Người nghệ sĩ khi viết một tác phẩm phải trung thành với sự thật. Cuộc sống có như thế nào thì nói như thế ấy, phải trung thực với cuộc sống chứ không phải trung thành với một cá nhân nào khác. Nguyễn Khuyến trong di thúc từng viết: không chỉ trung thực khi thể hiện niềm vui, tinh thần lạc quan mà trung thựccả khi bộc lộ sự mất mát, đớn đau
Nhân cách của nhà văn còn thể hiện ở việc biết nhìn ra được xu thế xã hội, tâm thế của thời đại và tâm thế của các tầng lớp con người. Nói đến điều này, ta lại gặp một vấn đề khác đặt ra đối với nhân cách của họ. Đó là: liệu nhân cách nhà văn có thể mất dần đi trong sự biến động của thời cuộc, trong sự thay đổi của nền kinh tế thị trường, trong sự va đập của các chuẩn mực xã hội? Câu trả lời sẽ là không nếu đó là một nhà văn đích thực. Nhân cảm đó có thể ẩn sâu dưới những tác phẩm, có thể không lộ diện, nhưng đó là sức mạnh tinh thần âm thầm vẫn chảy ào ạt trong thính tác phẩm của họ.
Nhân cách đẹp biến nhà văn thành hình tượng đẹp của nhân loại. Nhà văn là một thành tựu, một kết tinh, một biểu tượng của nhân loại. Vì thế đã là nhà văn thì phải giữ được cái thiêng liêng của nhà văn, đó là niềm hạnh phúc của nhân loại, nhân loại hạnh phúc vì có nhà văn.
Không phải bất cứ nhà văn nào cũng đầy đủ những tư chất nghệ sĩ nói trên, mặc dù những mặt đó chưa phải là tất cả và những tư chất ấy công cô lập mà hoà nhập vào -nhau, xuyên thấu vào nhau và dựa vào nhau mà phát huy tác dụng. Ta cũng biết những tư chất của một nghệ sĩ như trên thì luôn ẩn chứa bên trong mỗi con người, như M.Gorki đã viết: “Tôi tin chắc rằng mỗi người đều mang trong mình những năng khiếu của người nghệ sĩ . Vì có những tư chất ấy mà người nghệ sĩ đã truyền tải vào trong tác phẩm của mình và tạo được sự đồng cảm, tạo nên nhiều tài năng cho văn học nghệ thuật hay .ở đây chính là những nhà văn xuất chứng.
2. Các tiền đề của tài năng:
2.1 Trực giác:
Một phẩm thất đầu tiên, dễ thấy nhất ở tất cả các nhà văn chân chính là một trực giác nhạy bén, một tâm hồn giàu xúc cảm. Tấm lòng của họ luôn rộng mở đón nhận những âm vang của cuộc sống, quan tắm thường xuyên và sâu sắc đối với tất cả những gì xảy ra xung quanh mình, vươn tới sự đồng cảm, sẻ chia với bao cuộc đời khác. Những nhà văn lớn trước hết là những nhà nhân văn chủ nghĩa. Họ với cái vui của bao người khác, đau khổ trước nỗi đau khổ của đồng loại, hân hoan sung sướng trước những điều tốt đẹp, đau khổ và phẫn nộ trước
những oan trái bất công.
Tình cảm là một trong những động lực thúc đẩy cảm hứng sáng tạo. Tư tưởng sẽ không thể chuyển hóa được vào hình tượng một cách nhuần nhuyễn nếu thiếu cảm hứng. Đứng trước đối tượng nghiên cứu. nhà khoa học cần phái phán tích một cách khách quan. tìm hiểu đúng bản chất sự vật và đúc kết bằng những định luật khái quát; còn nhà văn thì thâm nhập vào đối tượng với một trạng thái tràn đầy cảm hứng để Vì vậy tác phẩm văn học không chỉ là khách thể được phản ánh mà còn là chủ thể được biểu hiện. Người đọc đến với tác phẩm là đến với cuộc sống được tái tạo đồng thời còn đến với tâm hồn nhà văn, đến với tư tưởng, thái độ của nhà văn đã với hiện thực đời sống.
Sáng tạo nghệ thuật là quá trình phàn ánh và tái tạo hiện thực, đồng thời là quá trình tự biểu hiện của nhà văn giữa cuộc đời Cho nên một khi tấm lòng của nhà văn đã thờ ơ, nguội lạnh; tấm hồn đã khép kín trước cuộc đời thì khi ấy tài năng nghệ thuật cũng chấm dứt.
2.2 Tựởng tượng, liên tưởng phong phú, độc đáo
trí tưởng tượng sáng tạo là dấu hiệu quan trọng nhất của tài ba nghệ thuật, là một trong những sức mạnh chủ yếu của quá trình sáng tạo. Nếu bản chất giàu xúc cảm và khả năng quan sát tinh tế đã tạo nên nguồn cảm hứng và chất liệu sáng tạo tác nhầm thì tưởng tượng và liên tưởng là cơ sở để nhào nặn chất liệu thành hình tượng nghệ thuật.
Tưởng tượng là ước đoán, là mơ ước là đoán định, trước hết giúp nhà văn hình thành đối tượng một cách cụ thể, sinh động. Qua óc tưởng tượng, các hình tượng mới được hiện lên một cách cụ thế rõ ràng từ ngoại hình đến ngôn ngữ, từ chỉ, hành động. Đối với nhà văn giàu óc tưởng tượng, khi hạ bút xuống trang viết là cả một thế giới nhân vật hiện lên sống động. Nhà văn ngỡ như đang sống cùng với các nhân vật, nghe các nhân vật nói chuyện với nhau, cảm nhận được sắc thái câm xúc của từng nhân vật trong những cảnh ngộ cụ thể. Nhờ tưởng tượng nhà văn có thể hóa thân vào các nhân vật của mình, sống cuộc đời của hàng trăm nhân vật do mình tái tạo. Trí tường tượng phong phú giúp nhà văn tái hiện được phạm vi đời sống mà mình quan tâm, làm cho đối tượng miêu tả biểu hiện trong tác phẩm một cách chân thực sinh động trong quá trình vận động của nó.
Tưởng tượng là quá trình nhào nặn lại, tái tạo lại hiện thực, đồng thời tưởng tượng còn có khả năng bù đắp gia tăng những phần không thổ quan sát được trong thực tế. Tưởng tượng giúp cho các nhà văn đi sâu vào thế giới tâm hồn của .các nhân vật, biểu hiện quá trình vận động tâm lí theo quy luật nội tại của nó. Tưởng tượng còn giúp nhà văn miêu tả chiều hướng phát triển của cuộc sống trong tương lai, dự báo những khả nâng và triển vọng của hiện thực. Trí tưởng tượng còn giúp nhà văn tổ chức toàn bộ tác phẩm với tính toàn vẹn của nó. Trí tường. tượng đã tham gia liên kết các chí kết vào chỉnh thể’.hình tương, liên kết các sự hiện trong các mối quan hệ biện chứng. liên kết không gian. thời gian trong một thể thống nhất. Trong thơ, liên tưởng, tưởng tượng có vai trò liên kết hình ảnh triển khai tứ thơ quy tụ cảm xúc, làm cho toàn bộ các yếu tố đều góp phần bộc lộ chủ đề tác phẩm.
2.3Tài năng quan sát tinh tế rộng rãi:
Nhà văn đến với cuộc sông và đến với công việc sáng tạo bằng tâm hồn giàu xúc cảm nhưng cũng không thể thiếu một khả năng quan sát tinh tế rộng rãi
Cuộc sống vốn hết sức phong phú, đa dạng. nhà văn phải quan sát kĩ lưỡng và tinh tế mới có thể phát hiện được ý nghĩa sâu xa tiềm ẩn trong sự vật, hiện tượng. Nhà văn không dừng lại ở mức độ quan sát như những người bình thường mà phải nhìn thấy được tình trạng tâm hồn con người quyết định hành vi của họ, tìm! xa được chìa khóa để mở vào thế giới nội tâm của con người. Như Gô-gôn tập trung chú ỷ căng thẳng để quan sát các sự vật, hiện tượng cho đến lúc như chỉnh tay mình sờ được vào sự vật ấy và tìm được những đặc điểm riêng của chính nó.Quan sát không những là phương tiện để tìm hiểu bản chất hiện thực mà còn là phương tiện cần thiết để nhà văn tích lũy vốn sống. Nhờ quan sát say sưa và bền bỉ, nhà văn ghi nhận vào tâm trí mình những gương mặt, những nụ cười những dáng đi, giọng nói để từ đó tổng hợp lại tái tạo lại trong quá trình ‘ xây dựng hình tượng. Năng lực quan sát cũng là cơ sở quan trọng bồi đắp cho tỏ tường tượng của nhà văn. Càng tích lũy được nhiều vốn sống nhà văn càng giàu khả năng tường tượng.
Năng lực quan sát của nhà văn không những là khả năng tìm hiểu, tái tạo . lại các hiện tượng của đời sống khách quan mà còn là khả năng lắng nghe, theo dõi những diễn biến tâm lí phong phủ, phức tạp của chính tâm hồn mình. Đặc biệt trong lĩnh vực sáng tạo thi ca, vai trò của việc tự quan sát càng quan trọng Bởi vì trong lĩnh vực này, căm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của nhà thơ là chất liệu trực tiếp để xây dựng tác phẩm.
Khả năng quan sát và tự quan sát của nhà văn không phải bao giờ cũng hài hoà cân đối. Có nhà văn rất tinh tế trong việc quan sát đời sống hiện’ thực khách quan nhưng tự quan sát lại hạn chế. Nhà văn Tô Hoài giàu khá năng ‘ hướng ngoại còn Nam Cao thì tinh tế trong khả năng quan sát hướng nội. Năng lực quan sát và tự quan sát là hai năng lực không hề đối lập nhau mà ngược lại, chúng thống nhất, bổ sung cho nhau. Chính hai khả năng này đã góp phần tạo cho hình tượng vừa có tính tạo hình vừa có tính biểu hiện.
2.4 Giàu trải nghiệm đời sống
Trải nghiệm là sự chuyển hóa những hậu biết về đối tượng vào trong bản thân chủ thể. Thể nghiệm là sự nếm trải cụ thể tác động của các nhân’ tố bên ngoài vào để cảm nhận đối tượng: thế nào là nắng chang chang, cái rét cắt da của mùa đông, cái bao la của vũ trụ mênh mông và thế nào là nỗi đau,..là niềm vui của con người trước cuộc đời… Thể nghiệm là sông thực, Bằng thực tế cuộc sống bên ngoài với tất cả nhưng cảm giác và tình cảm của bản thân mình. Để Thể nghiệm làm cho moi con người chúng ta sống gần gũi hơn trong cuộc đời. Với các nhà văn, sự trải nghiệm lại càng quan trọng. Không từng nếm trải cuộc sống giàu sang phú quý và những cay đắng bần hàn của cuộc đời, Nguyễn Du không có được những trang thơ tuyệt bút muốn đời Dấn thân vào cuộc sống của những kiếp người nghèo khổ mà anh dũng, Tố Hữu mới có được những vần thơ lay động biết bao thế hệ thanh niên.
Để thể nghiệm cuộc đời qua tác phẩm, cố nhà văn nhập vai vào các nhân vật trong cuộc sống… là đ xây dựng những nhân vật có giá trị chán thực.
2.5 Tích lũy vốn sống.
Tích lũy vốn sống là công việc hết sức quan trọng của nhà văn. Tích lũy vốn sống là điều kiện để tăng cường tài liệu và nuôi dưỡng nguồn căm hứng sáng tạo Lê Quý Đôn từng nói: ‘môn văn họ phải hiểu biết về từng từ nhiểu văn chương chữ nghiã không phải là lời nói suông Trong bụng không có ba vạn quyển sách, trong mắt không có núi sông kì lạ có thiên nhiên thì không thể làm văn hay được .
Tùy thuộc vào sở thích và điều kiện, mỗi nhà văn đểu tìm cách tích lũy vốn sông cho mình. Nhà văn có thể tăng cường vốn sống bằng những chuyến tham quan, du lịch trên nhiều vùng đất nước và nước ngoài. Các nhà văn lớn thường có những cuộc du lịch như vậy. Xecvantex đã từng sống bây năm đời ở khắp các vùng đất nước Italya, Grơki từ hồi còn trẻ đã chu du khắp đất nước Nga, làm những nghề nghiệp khác ngoài công việc viết văn cũng là một hình thức tích lũy vốn sống. Oan tơ Xem trước khi bước chân vào làng văn đã từng làm tổng lí, trạng sư, Đích-ken hiểu được nhiễu bộ mặt chính khách là nhờ làm nghề ghi tốc kí ở nghị viện Anh, Nam Cao viết được tiểu thuyết sống mòn” là nhờ vào sự từng trải của bao năm tháng dạy học ở trường tư.
Nhưng điều quan trọng nhất là nhà văn Phải tham gia tiếp vào công cuộc đấu tranh của xã hội. Nhiều nhà văn Nga thế ki XIX như Puskin, Tônstôi, Nhêcraxỡp… đã tham gia vào cuộc đấu tranh chống chế độ nông nô. Các nhà văn XÔ Viết, nhiều người là chiến sĩ cách mạng, nhiều. người trực tiếp ở chiến trường trong thời kì nội chiến và thời kì chống phát-xít… , các tác phẩm của họ tất giàu chất sống, mang hơi thở ấm nóng của cuộc đời.
Tuy phương pháp làm việc của từng nhà văn có đặc điểm riêng nhưng kinh nghiệm sáng tác chung của lao động nghệ thuật giúp nhà văn định hướng trong quá trình đi vào con đường văn học. Những nhà văn có thái độ nghiêm túc với nghệ nghiệp sẽ không ngừng trau dồi và tích lũy kính nghiệm, học hỏi những người đi .trước để tìm tòi những con đường sáng tạo cho riêng mình: Như Grơki khuyên các nhà văn trẻ. “các bạn hãy học viết ở tất cả các nhà văn có phong cách điêu luyện, nhưng các bạ hãy tìm nốt nhạc và lời ca riêng của mình
III QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC
1. Cảm hứng sáng tác:
Văn học là một loại hình nghệ thuật đặc biệt mà điểm xuất phát cũng như đích đến đểu là những vẻ dẹp của cuộc sống. Văn học luôn hướng con người ta vươn đến chân trời chân thiện mĩ giúp gìn giữ và bồi dưỡng tâm hồn, tinh thần nhân văn. nhân đạo trong mỗi con người. Vì thế mà văn học phản ánh khá toàn diện và sâu sắc mọi mặt đời sống bằng ngôn ngữ và hình tượng nghệ thuật thông qua tác phẩm văn học. Nhưng để có được một tác phẩm đặc sắc thì mỗi nhà văn phải trải qua cả một quá trình sáng tác hết sức công phu, tì mi và lâu dài. Con đường sáng tác một tác phẩm tâm đắc đối với mỗi nhà văn thì không giống nhau nhưng trong quá trình ấy, cái chung trước nhất và không thể thiếu chính là nguồn cảm hứng sáng tạo.
Vậy cảm hứng là gì, khơi nguồn cảm hứng như thế nào. cảm hứng có tầm quan trọng và ý nghĩa gì, ta có thể chia các loại cảm hứng ra sao?… Để hiểu rõ bản chất và tương đối toàn diện các khía cạnh của cảm hứng sáng tạo trong văn học ta cần phải lần lượt trả lời các câu hỏi trên và đi sâu vào tìm hiểu từng phương diện của nó.
1.1 Khái niệm:
Thông thường, khi nói đến cảm hứng”, ta hiểu đó là một trạng thái hưng phấn về tinh thần, là những cảm xúc hay hứng thú nhất thời nảy sinh trong suy nghĩ cũng như hành động của ‘con người. Nhưng trong văn học, đó lại là một khái. niệm hoàn toàn khác. Câm hứng ở đây là luồng ý nghĩ, tư tưởng có tính chất sáng tạo, thường đột nhiên nảy sinh trong lòng nhà văn, nhà thơ. Và có thể ví câm hứng như là chất men của sự sáng tạo. Khi người nghệ sĩ thấy chợt lóe lên một tia chớp sáng tạo, thấy mình bỗng nhiên bị cuốn hút vào một cảm giác một hình ảnh, một âm điệu, hay một ý nghĩ nào đó và muốn bắt tay vào sáng tác thì ngay chính lúc đó dòng câm hứng văn chương đang sục sôi trong con người họ.
Bên cạnh đó, ta cũng phải phân biệt rõ ràng giữa ba khái niệm khác nhau vế cảm hứng” trong văn học:
Cám hứng sáng tác: là tình trạng phấn khích của nhà văn khi cầm bút viết văn. ờ đây, ngay chính lúc ấy, mạng thác tâm tỉ của nhà văn đã có sự thay đổi từ bình thường sang hăng say, hào hứng với những gì mà nguồn cảm hứng đang đem đến cho họ.
Cầm hứng sáng tạo: là một sự thôi thúc, tạo đà cho nhà văn cầm bút viết. Nô là động cơ, nguồn gốc khởi đầu cũng như mục đích đã vạch ra trong suy nghĩ của nhà văn. Cảm hứng sáng tạo là yếu tế hết sức quan trọng trong việc hình thành ỷ đồ cũng như lúc viết văn, nó góp phần tạo ra nhiều các mới lạ, độc đáo, nhiều tác phẩm đặc sắc mangg cá tính sáng tạo riêng của từng nhà văn.
Cảm hứng chí đao: là khuynh hướng thiệt tình của nhà văn trong mỗi tác phẩm. nó trở thành trạng thái tâm lí then chốt như dòng chảy xuyên suốt, bao trùm lên trong cả quá trình sáng tạo của nhà văn.
Ban đầu, cảm hứng sáng tác đến với nhà văn chỉ đơn giản là những cảm xúc, những rung động xuất phát từ trái tim của nhà văn trước thiên nhiên đất nước, trước cuộc đời và số phận con người trong xã hội. Đời sống tinh thần của người nghệ sĩ luôn luôn bị “giầy vò”, ám ảnh” bởi những chi tiết, hình ảnh thú lạ lùng và bí ẩn của cuộc sống, hay bị những dự định sáng tạo còn khá mơ hồ nhưng cũng rất căng thẳng nhất là khi nhà và đang nung nấu một ý đồ sáng tạo nào đó, đang tập trung năng lực để định hình rõ nét một cảm giác, một ấn tượng đã bất chợt đến với họ trong quá trình tìm tòi, suy nghĩ và phát hiện). Cảm hứng đến với nhà văn là bất chợt, không dự đoán trước được, nó định hình không rõ ràng và cũng chỉ thoáng chốc lướt quả thật nhanh như khi nó đến. Vì vậy, mỗi khi trong lòng mình vừa mới chớm bất cứ một câm xúc, cảm hứng nào thì ngay lập tức nhà văn sẽ phải nhanh thắng ghi lại những gì họ thấy và họ nghĩ để duy trì cảm hang, đồng thời phải biết tạo ra cảm hứng mới .
1.2 một số quan điểm về cảm hứng sáng tạo
Xung quanh việc bàn về cảm hứng sáng tạo, đã có nhiều nhà phê bình-lí luận văn học đưa ra các ý kiến và quan điểm riêng và nó. Nếu nói nôm na, đơn giản thì cảm hứng sáng tạo trong văn học gần như là một ý tường, một chủ đề hay một đề tài nào đó lóe lên trong lòng của nhà văn mà khi mới vừa bắt đầu nó khá mờ nhạt nhưng rồi dần dần cũng hiện hữu rõ ràng, cụ thể. Với Hê-gen Hegel) – nhà nghiên cứu, phê bình văn học Nga, căm hứng là sức mạnh của tâm hồn người nghệ sĩ nói chung và nhà văn nói riêng. ông cho rằng cảm hứng là biểu hiện rõ nét nhất trong tâm hồn người nghệ sĩ say mê, thâm nhập vào mọi ngóc ngách của đời sống xã hội và gần như xuyên suốt cả một tác phẩm mà trong đó dòng chảy chính là nguồn cảm hứng kia và những con suối nhỏ hoà vào dòng sông ấy là những tư tường.
Vì là một khái niệm khá trừu tượng, hơn nữa đối với m~ỉ nhà văn thì cảm hứng đến với họ có thể se khác nhau và do vậy cách xem xét và nhìn nhận của họ về nó cũng không hoàn toàn giống nhau. Lí giải theo phương thức duy tâm giả tạo, xem Văn nghệ sĩ là Công cụ của một sức mạnh huyền bí, Pla-tông xưa kia cho ông sáng tác là những phút giây thần linh đột nhập, Béc-xông và Crô-xe thì giải thích cảm hứng sáng tạo hoàn toàn mang tính chất trực giác. Còn với Phim, cảm hứng chỉ bắt nguồn từ bản năng của một con người mang tính giáo dục. Trong hai thiên sử thi “I–li-at,, và “ô-đi-xê,, của Hi Lạp, Hô-me-rơ gán cảm hứng sáng tạo của mình cho thần Dớt và thần Apôlông tư duy con người thời bấy giờ chịu ảnh hưởng chi phối sâu sắc bởi thế giới thần linh) cho ta thấy rõ tính chất duy tâm ấy. Ngoài ra, cũng có nhiều quan điểm trái chiều và với suy nghĩ độc lập, khác hẳn nên, một số.’ nhà văn nhận định câm hứng sáng tạo là không quan trọng.
Có lè bởi chính sư mơ hồ, không đáng “tin cây” của nó mà phlôbe không tin tưởng nhiều vào cảm hưng. Còn Xtăngđan thì đã thấy hối tiếc khi đã quá tin và chờ đợi mười năm đời mình cho đã có được nguồn cảm hứng sáng tạo. Với họ cảm hứng có cũng như không. chỉ cần viết nhiều. hay viết như một thói quen thường ngày (dù cho khi không có hứng) và biết tích lũy dần. Nó như Flaubert, ‘cảm hứng là ngồi vào bàn làm việc động giờ quy định”. Chỉ có vậy mới tập cho nhà văn một thói quen viết đều đạn. dù có thể là miễn cưỡng nhưng đó chính là con đường giúp động nào, tích lũy và rèn luyện cho đến khi thực sự bùng cháy một cảm hứng nào đó trong tâm hồn của họ.
1.3 ý nghĩa của “cảm hứng sáng tạo” văn học khơi nguồn cảm hứng.
Trong văn học, cảm hứng sáng tạo biến sự nhận thức có trí tuệ để một tư tưởng do đó trở thành lòng say mê đối với tư ông đó, trở thành năng lượng khát vọng nồng nhiệt trong tâm hồn nhà văn (Theo Bêlinski). Căm hứng /giúp cho con người ta thấy rõ thấy nhanh nhiều vấn đề theo một hướng tập trung, phát hiện được nhiều điều mới, thực hiện được công việc một cách thích thú và có kết quả cao – với nhà văn. đó là sáng tác được nhiều tác phẩm hay, đặc sắc và có giá trị và nhiều mặt. Thử hỏi sẽ ta sao nếu một nhà văn đặt bút viết mà trong đầu hoàn toàn rỗng tuếch, không có chút cảm hứng hay suy nghĩ gì định hình nước trong đầu? Có thể chắc chắn một đều tăng làm việc không có cảm hứng sẽ chật vật hơn rất nhiều và thường thì không thu được những thành công độc đáo, bất ngờ như mong muốn. Chẳng hạn như Đại Thi hào Nguyễn Du, liệu rằng ông có thể nào viết nên một thiên “Truyện Kiều đặc sắc lưu truyền qua bao thế hệ mà chẳng có chút cảm hứng gì về cuộc đời, thân phận của nhân vật hay cụ thể hơn là chân dung Thúy Kiều.
Cảm hứng như một cái gì đó vỡ hình luôn luôn tiềm tàng trong đầu óc nhà văn và có thể bùng cháy bất cứ lúc nào, ở nơi đâu. Nó đem lại nguồn cảm xúc da diết, thiết tha và chân thực cho họ hình thành một chủ đề, một tư tưởng khách quan để từ đó cổ thụ chuyển tải tất cả tình cảm của mình vào trong một tác phẩm tâm huyết. Cảm hứng sáng tạo kích thích, tạo đà, đóng vai trò như tiền đề thiết yếu để làm nên sự thành công nhất định của tác phẩm. Tuy vậy, căm hứng thường chỉ có tác dụng đặc biệt quan trọng đối với những tác phẩm có dung lượng nhỏ như một bài thơ, truyện ngắn, tùy bút. Còn đối với những tác phẩm cô dung lượng lớn hơn như trường ca, tiểu thuyết thu không thể trông chờ nhiều vào cảm hứng vì như ta biết, nó là một thứ mơ hồ, đến và đi rất đột ngột nên nhà văn khó mà nhớ trọn vẹn những ý tưởng đã nảy sinh trước đó.
Nhìn chung, với các nhà văn, cảm hứng’ chính là kết quả bất ngờ của việc “thai nghén” lâu dài, suy tư cấu tứ, tưởng tượng trước đó. Như Trai-cốp-xki đã nói chí lí ông: Cảm hứng là vị khách không ưa đến thăm những kẻ lười biếng”. Thật vậy, mỗi chúng ta muốn viết hay, viết tốt thì phái luôn luôn tích cực tự giác lâm . việc và dần .hình thành thói. quen viết, rồi chẳng sớm thì .muộn, có nhanh hay chậm nhưng nhất định câm . hứng ‘ sẽ đến. Rõ năng, con người ta biết cảm hứng sáng tạo không hề đến tự nhiên mà được chuẩn bị bởi quá trình làm việc căng thẳng của tư tưởng, do tính tích cực của trí tưởng tượng, do sự nung nấu, dồn nén những ấn tượng quan sát cụ thể, những kinh nghiệm đã có trong ‘tiềm thức nhà văn và đến một lúc nào đó nộ sẽ lóe sáng như một tia lửa mà Pau-xtốp-xki.gọi đó là tia chớp sáng tạo .
Cuộc sống là thế giới muôn hình vạn trạng với bao điều mới lạ. Mà văn học lại hầu như phản ánh tất cả những gì có trong ‘cuộc sống từ ngọn cây lá cỏ cho đến cả thế giới nội tâm phong phú và vô cùng phức tạp .của con người,… Chính vì vậy, ‘cảm hứng sáng tạo thường nảy sinh trước những vê đẹp quá đỗi bình dị mà gần gũi của cuộc sống. Thiên nhiên đất nước, vẻ đẹp con người luôn là hai đề tài lớn nhất trong sáng tác thơ .văn cũng như trong việc .giúp hình .thành ‘và khơi nguồn cảm hứng sáng tạo trong suốt .quá trình sáng tác của nhà văn. Đôi khi cùng với một đối tượng quan sát nhưng.cảm hứng trỗi dậy trong lòng mỗi nhà văn có thể sẽ khác -nhau nên từ đô có nhiều cách . nhìn nhận không giống nhau. Chẳng hạn như cũng là hình ảnh lá vàng rơi nhưng khi thì “đỏ bầm chết rét”, khi thì lại “xào xạc-cón nai vàng ngơ ngác ,… thế.mới thấy, câm hứng sáng tạo có cá’ch-khơi nguồn riêng, rất độc đáo và đặc biệt là nó còn phụ thuộc vào.tâm trạng lúc quan sát,’ cách nhìn nhận riêng về cá nhân của từng nhà văn
Cảm hứng cổ thể thoáng qua, không lâu bền: Do đó, cần thiết phải có cách duy trì câm hứng và không ‘ngừng tạo rà câm hứng, mới Con đường hiệu nghiệm để đạt được cảm hứng là. biết sống sâu sắc, tập trung, tha thiết với vấn đề đang “ám ảnh” mình ‘và lao động một cách cần mẫn, kiên trì. Không nên chờ cảm hứng đến ‘ mới làm việc mà phải làm việc tập trung thì chắc chắn cảm hứng sẽ đến.
1.4 Phân loại cảm hứng
‘Hiện nay vẫn chưa có sự’ thống nhất trong việc phân loại cảm’ hứng sáng tạo. Tùy nhiên, ta cô’ thể hiểu rằng đấy là những khuynh hướng nhiệt tình của nhà văn mà chứng thường là đòng chạy chính trong một tác phẩm:
Cám hứng về thiên nhiên, đất nước và lao động là những câm xúc của. nhà
văn trước một vẻ đẹp có thể nên thơ, kì vĩ có# thể bình dị, mộc mạc của bức tranh thiên nhiên, lan động hiện ra trước mắt con người ta. Đây chính là một trong những nguồn cảm hứng đạt dào nhất mà biết bao tác phẩm văn học đã. Ra đời như “Sang thu (Hữu Thinh), “Đoàn thuyền . đánh cá (Huy Cận), “Mùa thu tới (Xuân Diệu),
Cảm hứng-. sáng tạo trong văn . hóc Cách mạng: trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, hầu hết các nhà thơ, nhà văn cũng lao vào chiến đấu và vẫn bền bỉ tiếp tục sự nghiệp sáng tác văn chương họ sáng tác không chi. vì lòng đam mê nghệ thuật mà còn muốn dùng. Chính ngói bút của mình để đóng góp vào mặt trận đấu tranh tư tưởng. Vì vậy.mà từng lời thơ, câu văn đều ánh ‘ ngời ‘lên tinh thần thép của con người Việt Nam Cũng chính từ trong kháng chiến, tận mắt chứng kiến và thâm chí còn kinh qua mọi việc từ công việc chiến đấu đến tình đồng đội gắn bó,… Tất cả đã gợi cho những nhà văn chiến sĩ bao nhiêu cảm hứng vui có, buồn có và ta cũng khó có thể quên những tác phẩm tiêu biểu như “Đồng chí” (Chính .Hữu), “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật),…
Cảm hứng nhân đạo (chủ yếu nói về số phận con người): trong xã hội, nhất là xã hội phong kiến, có biết bao thân phận con người bị chèn ép, đối xử bất công. Đặc biệt là thân phận người phụ nữ bị chà đạp, coi rễ và số phận bần cùng, nghèo khó, lam lũ của người nông dân đã trở thành nguồn cảm hứng vô tận làm hao tốn không ít giấy mực của nhiều người. Qua việc xây dựng hình tượng nhân vật, tác giả đã thể hiện được câm hứng nhân đạo của mình đối với cuộc đời và số phận của nhân vật. Nhắc đến cảm hứng nhân đạo ta lại nhớ ngay đến chị Dậu ngày xưa một đôi vai gầy gánh vác bao nhiêu thứ thuế hay lão lạc tội nghiệp kia vì cái nghèo mà phải chết trong đau đớn vật vã bằng bả chó Họ đã phải quằn mình chống chọi với bao nghiệt ngã của cuộc sống, với lắm nỗi bất công và tàn bạo. Hay ta lại thấy nàng Kiều của Nguyễn Du “hồng nhan bạc mệnh ‘, ‘phải hứng chịu bao đau khổ, tủi nhục suốt lô năm lưu lạc. Khắc họa chân dung Thúy Kiều ta thấy được dòng cảm hứng nhân đạo từ trong ngòi bút chuyển đến giá trị nhân văn của tác phẩm.
2 Ý đồ sáng tác, lập sơ đồ, viết và sửa chữa:
Đối với một nhà văn chuyên nghiệp thì có thể nổi suốt cuộc đời là một quá trình chuẩn bị sáng tạo và sáng tác không ‘ngừng. Trong quá trình sáng tác ‘của các nhà văn cô thể chia thành các khâu:’ hình thành ý đồ,. thiết lập sơ đồ, viết và sửa chữa “Các khâu này không hoàn toàn phấn biệt một cách rạch ròi, mà có thể xen kẽ gối đầu nhau và trong quá trình sáng tác có thể thêm hoặc bớt, tuỳ theo thể loại văn học ‘khác nhau
2.1 Giai đoạn hình thành đồ sáng tác:
Trước hết, ý đồ được khơi nguồn từ những niềm xúc động trực tiếp trước một . con người hay sự kiện mang ý nghĩa lớn lao trong cuộc sống, chẳng hạn: Tồ Hoài. có ý định viết truyện Tây Bắc do xúc động trước cảnh vợ chồng chị Lý tiễn mình về trong chuyến đi thực tế ở Tây Bắc năm 1952
ý đồ sáng tác có thể bắt’ nguồn trực tiếp từ những nhiệm vụ giáo dục và đấu
tranh. tư tưởng. Nhiệm vụ chính .trị tư tưởng được tác giả đặt ra chủ động có ý thức như là một kế hoạch đã vạch sẵn và không bao giờ là những ý . niệm, tín điều trừu tượng.. Ngồi trong nhà tù, Sécnưsépxki viết tiểu thuyết nhằm giáo dục cho thanh niên nhận rõ mục đích và triển vọng của cách mạng. .
ý đồ sáng tác bắt nguồn từ một câu chuyện dân gian, một lí thuyết khoa.học, một hồi tưởng hay liên tưởng nào đó trong cuộc đời Bất kì ý đồ nào cũng liên quan đến quan niệm và sự hiểu biết về cuộc đời, lòng quan tâm, ước mơ vô lí tưởng của nhà văn. Với các tác phẩm văn ‘học dân gian, văn học viết như một sự gợi ý tạo nên sự đồng cảm và phản ứng mãnh liệt. Đó là nguyên nhân khiến Mai-a-cốp-xki viết bài thơ “Gửi Xéc-gây ê-xê-nin”, Bằng Việt viết “Nghĩ về C.Pau tốp-xki’ . Đôi khi, ý đồ bùng nổ từ những duyên cớ “không đâu nhưng nô gặp gỡ với nguồn ấn tượng trong kí ức nhà văn. lép Tôn-xtôi thời trẻ trong quân ngũ ở Cáp ca đã biết rõ gương cương nghị của Khátgi Mu rát, nhưng mãi đến nửa thế kỉ sau, vào một buổi đạo chơi thấy một bụi cây. Tatácnhia xác xơ đang cố đấu . tranh sinh tồn một cách tuyệt vọng. Nó nhắc ông nhớ đến khátgi Murát và ông đã viết về nhân vật này.
ý đồ sáng ‘tác của các nhà văn không đứng yên mà cố thể thay đổi và phát triển, nhất là trong những tác phẩm tự sự bởi nhà văn phải đối diện với nhiều biến cố trong cuộc sống hằng ngày, vây nên trong thời’ gian khá dài, nhà văn mới có thể cho ra đời một tác phẩm hoàn chỉnh và chính xác nhất. .Trong chiến tranh thế giới..lần thứ nhất Vicnlíépski đã cô ý định viết về số phận bi thảm của thuỷ thủ, nhưng trải. qua cuộc ‘ Cách mạng tháng Mười nhà văn đã mục kích /và xúc động trước cuộc đấu tranh vì lí tưởng xã hội chủ nghĩa của. quần chúng cuối cùng, nhà văn đã cho ra đời vở “Bi kịch lạc quan’ . với nhân vật trung tâm là chính ủy, đảng viên cộng sản đã hi sinh anh dũng cho sự toàn’ thắng của cách mạng.
2.2 Giai đoan chuẩn bị
Từ giai đoạn hình.thành ý đồ đến .giai đoạn viết thành một tác phẩm hoàn chình ‘là cả. một quá trình hoàn. thiện dẫn qua khâu chuẩn bị rất công phu và đầy đủ về nhiều . mặt,chuẩn bị. càng kĩ bao nhiêu thì càng tốt bấy nhiêu. Sự chuẩn ‘ bí . trong thơ trữ tình không hẳn đã nghiêng về thu thập tài liệu mà là sự’ chuẩn bị về suy .nghĩ và cảm xúc. ‘Quá trình này diễn ra ậm thấm’ trong tâm trí của các nhà thơ và đến khi cảm xúc đã thật đầy đủ thì. những vần thơ sẽ hoàn thành. .Sự chuẩn bị tròng sáng tác. thơ trữ tình có khi xảy ra rất nhanh nhưng không hiếm những bài thơ phải . thai ‘ nghẽn trong hàng chục năm trời. Chẳng hạn, bài thờ các vị La. “Hán chùa Tây .Phương”, ‘Huy Cận định viết -từ năm 1940 khi còn học ở trường cao đẳng canh nông ông muốn viết về’.cuộc’ đời và con người ‘ trầm luân .thể’ hiện qua những pho tượng. Sau cách mạng ông nhiều lần đến chùa Tây Phương để nuôi đần độ chín của cảm xúc và ‘ suy nghĩ. Mãi đến 1960, với chỗ đứng và tầm nhìn. mới, ông. đã phát hiện thêm. nhiều vấn đế về tâm. hồn, tình cảm của nhân dân ta. trước đây gửi gắm qua. những pho tượng và ông đã hoàn thành tác phẩm vào dịp đó
Trong văn xuôi có’ khác hơn so với thơ trữ tình, bước. đầu tiên. của giai đoạn chuẩn bị, nhà văn phải thú thập-‘tài liệu, phải nghiên cứu mảng hiện thực mà mình đinh tái hiện, tìm’ hiểu. các nguồn tư liệu lịch sử, các hồi kí, đi thực tế ở những. nơi. xảy ra sự. kiện đó Để viết “Anh em Cara-madốp’ , Đôxtôiépxki đã nhiều lần ‘đến sa mạc. ôptina, đã tìm hiểu tỉ mỉ sinh hoạt và tâm trạng của các tu sĩ trao đổi với các luật sư. Trước khi viết “Chiến tranh trà hoà bình , L.Tôn xôi thăm lại Bôrôdinô, gặp và tìm hiểu tài liệu qua những người trực tiếp tham gia vào cuộc chiến tranh vệ quốc năm 1812. ông còn đọc nhật kí, hồi kí, thư từ, và đọc các tác phẩm có liên quan đến đề tài.
2.3 Giai đoạn lập sơ đồ.
Quá trình này nhằm hệ thống hóa những điếu đã quan sát và thu thập được những ấn tượng, hình ảnh và cảm nghĩ vào trong một chỉnh thể, nó là “phương án tác chiến”, là bản phác thảo cho nhà văn trước khi viết, là con đường tìm những phương án tối ưu về mặt thẩm mĩ. Đây là một bước khá phức tạp vì nhà văn xử lí hàng loạt mối quan hệ: quan hệ giữa bộ phận và toàn thể, giữa các phần, chương, đoạn, giữa các tuyến nhân vật trong quá trình phát triển. Viết “Thằng ,ngốc”, Đôx-tôi-ép-xki nói: tính trung bình tôi đã nghĩ đến sáu sơ đồ hàng này” Puskin lập đến năm sơ đồ cho “Người da đen của Piôt đại đê và bay sơ đồ chung cho cùng sơ đồ từng phần cho “Đubrôpxki”. Cũng có một số nhà văn không coi trọng việc lập sơ đồ. Xtăng-đan chỉ phác qua vài nét khái quát nhất. Gior-giơ-xăng, A.Tônxtôi không hề viết bố cục trên giấy. Tố Hữu nói: “Tôi làm thơ không có dàn bài Tôi không biết được bài thơ đến bao giờ thì hết, khống’ biết bao giờ nó dừng lại. Tôi nghĩ sẽ có lúc làm một bài thơ nào đó cũng cần. có những ý lớn làm mốc, nhưng không thể có một dàn bài . Tuy Tố Hữu nói thế nhưng những nhà văn phải chú ý cần có những ý lớn làm mốc.
2.4 Giai đoạn viết.
Giai đoạn viết là khâu quan trọng nhất của quá trình sáng tác. Đó là một giai đoạn khó khăn phức tạp, một quá trình lao động căng thẳng, tràn ngập niềm vui và nỗi buồn, đầy cảm hứng và lo âu, băn khoăn và suy tính.
Khó khăn nhất là viết những dòng đầu tiên. Khi nhà văn viết được vài dựng thì họ sẽ cảm thấy như được sống cùng với các nhân vật, đang được nhìn ngắm, tâm sự, tranh luận với chúng. Quá trình nhập thân của nhà văn càng sâu sắc bao nhiêu ‘thì các ‘trang viết còn cụ thể, sinh động bấy nhiêu. Khi viết bài thì các nhà văn phải thay đổi chút ít, phải bồi đắp da thịt thì bài viết mới hay và sống động được. Với tiểu thuyết “Anna Karênina”, ban đầu Lép Tôn-xtôi định viết Carênina chính trực và đôn hậu, còn nhựa như người phụ nữ phóng đãng. Nhưng cuối cùng ông viết Carênina là một người lạnh lùng, khắc nghiệt, còn Anna là một phụ nữ cổ nội tâm sâu sắc, bị vùi dập, là nạn nhân bi đát của xã hội thượng lưu. Khi viết ra bài văn, nhà văn mới thật sự sống với thế giới hình tượng, mới thật sự nhập vai vào nhân vật của mình. Phlôbe kể lại: “Từ hai giờ chiều tôi ngồi viết “Bà Bôvari . Tôi miên từ cuộc đi chơi bằng ngựa, bây giờ tôi đang ở chỗ sôi sục nhất, tôi đã viết đến đoạn giữa, mồ hôi tuôn ra ướt đầm, cổ nghẹn lại. Tôi vừa sống qua một trong những ngày hiếm có nhất trong đời tôi, đây là những ngày suốt từ đầu đến cuối được sông trong ảo :ảnh… Hôm nay, cùng một lúc tôi vừa là đàn ông, vừa là đàn bà, vừa là tình quân, vừa là tình nương và đã cỡi ngựa vào rừng đầy những lá vàng vào một ngày thu. Tôi vừa là những con ngựa, những chiếc lá, là làn gió, vừa là những lên thổ lộ giữa nhang người yêu nhau, lại vừa là mặt trời đỏ rực làm nhíu lại những cặp mắt chan chứa tình yêu” (Theo Xây-tlin – Lao động nhà văn, t.2, tr.12).
Trong giai đoạn viết, nhà văn phải vật lộn với từng chữ, một sự thống nhất chứa đầy mâu thuẫn giữa tình cảm, lí tưởng của nhà văn và thực tế cuộc sống. Như Bá Sĩ thường nghiền ngẫm không hiểu tại sao người xưa làm thơ, Vằn đã dồn hết tâm tư khôn khéo, dụng công khó nhọc ba năm mới nghĩ được một chữ, mười năm mới nghĩ được một ‘bài mà vẫn không bằng lòng được. Gô-gôn thì rất khổ tâm khi vững tình cảm rất quý có thể trở thành tầm thường khi diễn đạt ra thành lời” (Theo Xâytlin-lan động nhà văn, t:1, tr.238). Thế nhưng, cũng có nhà văn viết khá nhanh và ít dập xóa. Tuôcghênhép viết”mối tình đầu- chỉ trong vòng một đêm.
ở các nhà văn khác nhau có người viết nhanh có người viết đều và chậm rãi. Điều đó phụ thuộc vào phong cách sáng tạo, đặc điểm và tính cách, thói quen cửa các nhà văn. Dĩ nhiên, còn phụ thuộc vào tính chất phức tạp của đề tài.
2.5 Giai đoạn sửa chữa.
Giai đoạn cuối cùng của quá trình sáng tác là sửa chữa. Bước vào giai đoạn này, nhà văn mới có cơ hội nhìn bao quát thành quả của mình, hoàn ‘thiện nó để đạt đến tính tư tưởng, tính nghệ thuật theo ý đồ mong muốn mới nhất và cao nhất lúc đó. Trên thức tế, có một số nhà văn không muốn và cho rằng không cần sửa chữa: Giooc-giơ-xăng,đôđê,… Thậm chí Oantơcôt viết xong tác phẩm cũng không hề đọc lại. Lamáctin:cho rằng sáng tác thơ ca là một cái gì đổ vô chủ mà thiêng liêng, nhà văn không có quyền sửa chữa:.. nhưng hầu hết các nhà văn phải trải qua giai .đoạn sửa chữa khá công phu sau khi. hoàn thành bản thảo lần thứ nhất. “Apộlông-vị thần sửa chữa” là câu châm ngôn của Phlôbe, chính ông đã kiệt sức trong việc sửa chữa “Bà Bôvari”. Gô-gôn sau . khi viết xong phải chép lại và sửa chữa bản thảo đến tám lần mới đưa ra in, Huy Cận viết bài thơ “Tràng giang” cũng phải trải qua mười bảy lần sửa bản thảo. Cupơ nhà văn lãng mạn Anh nói: “Những sửa chữa áp đi áp lại không biết mệt mỏi là bí quyết hậu như của bất cứ tác
phẩm nào đạt, nhất là của thơ mà dù có một số tác giả khoe mẽ về tình cẩu thả của họ, còn một số những người khác thì lại từng đỏ mặt khi đưa ra có ban nháp của mình”: Bôđơle đã làm chậm kế hoạch in hàng năm tháng tác phẩm “Những tác phẩm tội.ác” và đã bị nhà xuất bản phản đối chỉ vì như ông đã nói: “Tôi đáng. vật lộn để chống lại ba mươi câu thơ viết tồi vẩn dở, khó chịu, không đạt yêu cầu còn sót cho rằng nhà văn chẳng khác nào những người phụ nữ vừa mới đẻ đã mang thai. Cứ như thế, bất kì nhà văn nghiêm túc nào cũng sẽ nghĩ như Huy gô rằng tác phẩm hay nhất của đời mình vẫn còn ở phía trước.