Câu hỏi hướng dẫn Ôn thi cuối năm Ngữ Văn 11

Hướng dẫn Ôn thi cuối năm Ngữ Văn 11 theo hướng đổi mới

1.Nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Lưu biệt khi xuất Dương” của Phan Bội Châu

2. Qua Bài ưu biệt khi xuất d­ương , Phan Bội Châu, Em có suy nghĩ gì về lí tưởng sống của thanh niên trong thời đại ngày nay?

Bấm vào đây để xem đáp án

     3.Qua Bài ưu biệt khi xuất d­ương của Phan Bội Châu ,Bình luận về chí nam nhi trong thời đại xưa và nay.

    4.Bài thơ Hầu Trời giúp anh/chị hiểu thêm điều gì về cuộc sống và cái tôi cá nhân của thi sĩ Tản Đà?

    5.Bàn về bức thông điệp trong bài thơ Vội vàng

Xem bài văn mẫu tại đây

  1. Bàn về quan niệm sống của Xuân Diệu qua bài thơ Vội vàng, em có suy nghĩ gì về quan niệm sống ấy?

Xem thêm đề nghị luận xã hội về bài thơ Vội vàng tại đây:
http://vanhay.edu.vn/nghi-luan-xa-hoi-ve-bai-tho-voi-vang-xuan-dieu

  1. Phân tích  bài thơ Tràng giang của tác giả Huy Cận .Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ

      8.Nét đẹp bức tranh thôn Vĩ trong  bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ  Hàn Mặc Tử, qua bức tranh thiên nhiên ấy, Hàn Mặc Tử bày tỏ  điều gì?

  1. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử

Tham khảo bài văn mẫu về Đây thôn Vĩ Dạ tại đây

        10.Nội dung và nghệ thuật bài thơ Chiều tối

         11.Nghị luận xã hội về bài thơ Chiều tối: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của tác giả trong bài thơ Chiều tối,  qua đó bàn về ý chí và nghị lực của con  người trong cuộc sống.

Xem đáp án câu 11 tại đây 

12:  Phân tích bài Từ ấy  của Tố Hữu ?

  1. Nghị luận xã hội về bài thơ Từ ấy : em có suy nghĩ gì về lí tưởng sống củathanh niên thời nay

Các em Tham khảo thêm bài viết này nhé: http://vanhay.edu.vn/nghi-luan-xa-hoi-ve-tu-ay-to-huu
14.Sau khi học truyện ngắn “Người trong bao” của Sê-khốp, Em hiểu thế nào là kiểu người Bê-li-cốp ? Theo em, ở tầng lớp thanh niên trong xã hội hiện nay có còn kiểu người đó? Em có thái độ và hành động như thế nào với lối sống trong bao? Xem đáp án câu 14 tại đây Đọc bài văn mẫu tại đây

      15.Nêu chủ đề tư ­ tư­ởng của đoạn trích người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Vich to Huy Gô)

      16. Nghị luận xã hội về đoạn trích người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Vich to Huy Gô) : Sau khi học đoạn trích người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Vich to Huy Gô) , em hãy trình bày suy nghĩ của mình về vai trò của tình thương trong cuộc sống của con người. Đáp án ở đây

     17.Sau khi học đoạn trích Về luân lí xã hội ở nước ta , em hiểu thế nào là luân lí xã hội? Viết đoạn văn với chủ đề : Luân lí xã hội nước ta thời hiện đại

      18 Quan niệm của Hoài Thanh về tinh thần thơ mới 

    19.qua bài thơ Tôi yêu em -Puskin, em hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của mình về cách ứng xử trong tình yêu

  Nghị luận xã hội Ngữ văn 11: có 2 dạng chính :Nghị luận về một t­ư t­ưởng đạo lí, Nghị luận về một hiện t­ượng xã hội. Ngoài ra còn có Nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.

1.Nghị luận về một t­ư t­ưởng đạo lí :Xem hướng dẫn cụ thể tại đây

Nghị luận về một hiện t­ượng xã hội: xem hướng dẫn cụ thể tại đây

3.Nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học: xem hướng dẫn cụ thể cách làm bài tại đây:
Tiếng Việt

Câu1: Nêu những thành phần nghĩa của câu. Các dạng biểu hiện cụ thể của nghĩa sự việc, nghĩa tình thái trong câu?

Câu 2:Nêu những đặc điểm loại hình của tiếng việt

Câu3: Nêu khái niệm ngôn ngữ chính luận, những đặc trư­ng cơ bản của phong cách ngôn ngữ chính luận

(Phần này có trong SGK, các em tự soạn đề cương ôn tập)

Cấu trúc đề thi Ngữ văn theo hướng đổi mới:

Đề thi ngữ văn theo hướng đổi mới thường có 2 phần: phần đọc hiểu và phần làm văn

Nội dung các câu hỏi trong phần đọc – hiểu thường để làm rõ 2 vấn đề:
Một là: điểm đặc sắc về nghệ thuật. Thường yêu cầu học sinh nắm vững các kiến thức về phần Tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn THCS và THPT.
Hai là: nét chính về nội dung. Có thể yêu cầu nêu giá trị tư tưởng của đoạn văn bản đó hoặc một nội dung nào đó thông qua việc phân tích giá trị của các yếu tố nghệ thuật… Xem cách làm phần đọc hiểu tại đây
Dạng bài Nghị luận xã hội thường yêu cầu học sinh ở 3 mức độ tư duy:
– Mức độ thông hiểu: Giải thích được ý kiến, nhận định.
– Mức độ vận dụng: Bàn luận, đánh giá ý kiến (đưa ra quan điểm cá nhân với vấn đề cần nghị luận và bảo vệ, dẫn chứng được quan điểm đó).
– Mức độ vận dụng cao: Rút ra bài học từ vấn đề cần nghị luận.
Nghị luận văn học yêu cầu học sinh tư duy ở cả 4 mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Trong đó:
– Mức độ nhận biết: Trình bày sơ lược về tác phẩm, tác giả.
– Mức độ thông hiểu, vận dụng: Phân tích nội dung, diễn biến của tình huống truyện, ý nghĩa của tình huống hoặc phân tích đoạn thơ hoặc phân tích nhân vật…
– Mức độ vận dụng cao: Rút ra bài học nhận thức và hành động hoặc đánh giá chung về vấn đề cần nghị luận.
Xem thêm: Tuyển tập đề thi về các tác phẩm lớp 11
Xem thêm  : Những bài văn nghị luận xã hội hay lớp 12

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *