Khát vọng công lí trong truyện Tấm Cám và một số truyện cười đã học

Khát vọng công- lí (Tấm Cám, một số truyện cười):
“Tấm Cám
Đầu tiên cần nói đến khái niệm công lí, đó chính là những lẽ phải, công bằng ở đời, là khát khao chung của những người dân thấp cổ bé họng trong cuộc sống, bởi lẽ -cuộc sống của họ không có sự công bằng, không có cái gọi là công để bênh vực, bảo vệ ‘họ. Vì vậy họ tìm đến khát vọng công lí, khát vọng về sử công bằng trong ‘xã hội, xóm bỏ giai cấp và sống trong ước nguyện chiến thắng luôn thuộc về. điều tốt đẹp, điều chính nghĩa; cái xấu, cái ác sẽ bị trừng phạt, bi tiêu diệt. Dù không thể thực hiện khát vọng đó trong cuộc sống hiện thực nhưng họ đã gửi gắm niềm hi vọng công lí sẽ được thực hiện trong chính những câu chuyện mà họ sáng tác ra, tiêu biểu là truyện “Tấm Cám”.
Nguyên nhân đưa người dân tìm đến ước vọng công lí trong truyện: đó là do những bất .công mà cô Tấm ‘hiền ngoan phải chịu trong mối mâu thuẫn giữa mẹ con Cám. với Tám  mâu thuẫn trong mối quan hệ giữa mẹ con dì ghẻ đối với  con chúng. Tấm là cô gái mồ côi mẹ từ lúc bé, mấy năm sau lại mất cha, sống  vôi dì ghẻ lở mẹ Cám và đứa em cùng cha khác mẹ là Cám. Tấm suốt ngày làm tụng vất vả, hết chăn ‘ trâu, gánh nước đến hái khoai vớt bèo, đêm ngày không nghỉ tay. Trong khi đó, mẹ con Cám ăn trắng mặc trơn, chẳng phải làm việc gì mấy. Mâu thuẫn trên xoay xung quanh quyền lợi vật chất và tinh thần trong cuộc sống gia đình thường ngày đến mức biến thành xung đột về quyến lợi xã hội. Ngay từ ban đầu hình tượng cô Tấm đã được khắc họa là cô gái mồ côi tủi nhục, cực khổ, tự cam chịu không một lời than oán, không một mảy may dám đứng lên đấu tranh. Mâu thuẫn ngày một nảy sinh dần giữa mẹ con Cám đối với Tấm, ban đầu là trong mối quan hệ già đình dì ghẻ với con chồng nhưng sau đó là mối mâu thuẫn giai cấp trong xã hội: lười biếng với siêng năng; cái giàu có sung túc vôi bất hành, khổ đau… và hơn thế nữa đó chính là mâu thuẫn giữa cái ác với cái Thiện. Từ những mâu thuẫn đó, nhân dân ta đã đi đến quan niệm mơ ước, khát vọng về hạnh phúc với triết lí “ở hiền gặp lành , tác giả ác báo , gieo.gió gặt bão”… Và với quan niệm đổ nhân dân ta’ đã thể hiện ước mơ, khát vọng về công lí xã hội: cái thiện chiến thắng, cái ác phải trả giá; ước mơ về hạnh phúc gia đình (Tấm trở về sống sung sướng, yên vui bên nhà vua); ước mơ chính đáng về sự bù đắp xứng đáng cho những khổ đau bằng sự đổi đời (Tấm trở thành hoàng hậu); ước mơ tình nghĩa (Tấm và bà cụ bán nước, chim vàng. anh, cây xoan .đào và vua). Có thể nổi, bởi những đau khổ cô Tấm phải chịu đựng mà không dám một lời oán thán hay dám đấu tranh cho quyền lợi của mình mà nhân dân’ với sự yêu thương, niềm cảm thông sâu sắc đã nhân danh công lí đòi lại sự công bằng cho cô,dù rằng chính nhân dân cũng không được hưởng một chút hạnh phúc nào nhờ công lí nhưng ước mơ. của họ lại được chính họ vun đắp trong hình tượng cô Tấm, cho cô Tấm niềm hạnh . phúc của lẽ công bằng.
Đi Vào câu chuyện, ta thấy những  mâu thuẫn thể hiện qua ba sự việc đầu tiên: đi hớt tép, nuôi cá bống và chuẩn bị đi xem hội. Những bất công qua ba sự việc đó hiện lên rõ ràng: đờ dẫm suốt buổi hớt được đầy giỏ tép nhưng bị Cám lừa cướp cồng, về nhà giành lấy .y.ếm đào-phần .thưởng tuy nhô bé nhưng đối với cô Tấm từ nhỏ sống trong sự thiếu vắng tình thương đó lại là một món quà quý giá thể hiện sự quan tâm của mọi người về một cô gái mới lớn; nhường cho cá bống bát cơm hằng ngày, nuôi bống mau lớn nhưng một lần nữa bị mẹ con Cám lừa Tấm đi chăn trâu đồng xa, ở nhà bắt bống ăn thịt, ăn thịt bằng chính là cướp đi người bạn nhỏ bé đồng hành cùng chia sẻ niềm vui. buồn với cô; mong ước đi dự hội nhưng lại bị mẹ con Cám đang tâm trộn thóc với gạo bắt nhặt để không được đi xem hội, việc làm ấy chẳng khác nào cướp đi mất ‘ niềm vui được hoà nhập, giao hưởng vôi đời của một tâm hồn trễ thơ. Mỗi’ lần bị đối xử bất  công, tủi thân Tấm đều khóc và ông Bụt hiện lên giúp đỡ. Mỗi lần Bụt hiện lên thể hiện niềm cảm thông sâu sắc đối với cô gái mồ côi, ước mơ về công lí cho cô, đó cũng là tấm lòng nhân đạo của nhân dân ta. Khi Tấm mất yếm đỏ,’ Bụt cho cá bống làm bạn, an ủi cô; rồi bỗng bị ăn .thịt, Bụt cho Tấm hi ‘ vọng đổi đời, có quần áo đi  dự hội nhờ chôn xương cá bống. Tấm bị bắt nhặt thóc gạo, không được đi hội, Bụt sai chim sẻ đốn giúp và cho Tấm quần áo đẹp đi dự hội. Lúc đi hội Tấm làm rơi đôi hài xuống nước, voi của  vua đi qua, đứng lại cắm vòi xuống nước, nhờ đó tìm được đôi hài, Tấm thử vừa hài và được làm vợ vua. Từ thân phận nhỏ bé bất hạnh bước lên đài tối cao của quyền lực, đanh vọng, cuộc sống sung sướng, hạnh phúc. Nhân dân đặt vào cô Tấm những khát vọng vươn lên trong cuộc sống bế tắc của họ, họ hoàn toàn không được sống và hưởng hạnh phúc đáng ra phải có, bởi ‘thế ước mơ họ hoàn toàn chính đáng, tốt đẹp.
Theo lẽ thường của một câu truyện cổ tích, khi nhân vật được hưởng hạnh phúc, câu chuyện sẽ kết thúc. Thế nhưng khác với mòi câu chuyện cổ tích khác cùng đề tài, Tấm Cám chưa dừng lại đây. Cô Tấm muốn có ‘được hạnh phúc trọn vẹn, bền vững phải trải qua muộn vàn thử thách và đấu tranh khốc liệt hơn nữa ‘và chính cô phải vượt qua nó để giành được chính hạnh phúc cho bản thân chứ không phải nhờ vào ai khác. Những xung đột khi Tấm đã trở thành hoàng hậu. ngày giỗ cha, Tấm’ về thăm nhà, bị mụ dì ghẻ lừa trèo lên hái cau cúng cha.  rồi chặt gốc cau, ngã xuống mà chết. Không cam chịu trước cái chết  oan ức, cô hóa thành chim vàng anh, bay vào cung quấn quýt bên vua, chim bị Cám giết chết, từ tro chim mọc thành hai cây xoan đào che bóng mát cho vua, Căm lại chặt cây, làm thành khung cửi. Lại một lần nữa Cám đốt khung cửi, đổ tro xa nơi ‘vua ở tại đó mọc lên cây thị, từ cây thị đó chỉ có một quả duy nhất, rụng vào bị bà lão. hàng nước, trong quả thị ấy, cô Tấm hiền lành, chăm chỉ bước ra, ở cùng bà lão. Vua vì quá mong nhớ Tấm mà xuất cung vi hành. Một ngày nọ, vua đến quán nước của bà lão, nhận rà mang trầu Tấm thường têm  ngày trước,  gặp lại Tấm và. đón cô về cung, trở về với ngôi vị hoàng hậu. Tấm hiền lành chăm chi lài trải quạ bao gian” truân, bao lần chết đi sống tại vẫn không cam chịu chết trong oan ức, vẫn vững vàng đứng lên đấu tranh giành lại sự sống trong chính đời sống. hiện thực này. Sự hóa thân để trở về với cuộc đời của Tấm phản ánh ước mơ về công bằng xã hội. người lương thiện không thể chết oan, họ phải được hưởng hạnh ‘phúc, còn kẻ ác bị trừng phạt ‘đích đáng. Hình ảnh Tấm trở về trong đỉnh can của chức vị, . ngư trên ngôi cao, êm ấm bền nhà vua và cái chết bi thảm của mẹ con Cám thể hiện rõ hơn ‘bao giờ hết tính công.lí mạnh  mẽ, quyết liệt trước. bao tội ác, khổ đau, bất hạnh mà mẹ con Cám đã dội lên đầu tấm, đã không từ bất cứ.thủ đoạn nào để chèn ép, bức hại cô.
Hai tính công lí được thể .hiện trong truyện, đô là quyền được hưởng quyền lợi hạnh phúc ngay lúc chỉ’ mới là một dứa bê mồ côi, thế nhưng khi đã bước lên ngôi cao mà người khác không ‘thể cô được -thì .ở đây không chỉ là quyền hạnh phúc  mà  ngay quyền sống cũng bị tước đoạt: Cái .ác quá tàn bạo, nếu không mạnh  mẽ, kiên cường đấu tranh thì ngay cả mạng sống cũng không có., và ngáy kết thúc truyện cái ác phải ‘ được tiêu diệt triệt để bằng chính người bị hại chứ không phải bản’ thân nó vì cái ác sẽ không bao giờ nhận ra cái ác và tự trừng trị mình, nhất là với mẹ con Cám đã năm lần bảy lượt hại Tấm.
Qua truyện “Tấm Cám , tính công lí được đề cao và thể hiện rõ ràng với niềm khát khao, mơ ước, tấm lòng nhân đạo của nhân dấn hướng về cô Tấm đẹp người đẹp nết mà phải chịu bao khó khăn, gian khổ mới có được hạnh phúc trọn vẹn trong cuộc đời mông manh.
Khát vọng về. công lí trong một số truyện cười:
`Trong văn học dân gian có vô số truyện cười nổi lên được khát vọng công lí của nhân dần, ví như một số truyện sau đây: “Xin đại vương đình lại cho một đêm , “Cứ bảo tuổi sửu có được không ‘, “Trung thẩn nghĩa sĩ cá , “Quan lớn mua  vàng”, “Nhưng nó phải bằng hai mày”,… Qua một số truyện cười đó cho thấy rằng bất kể đúng hay ‘sai, chi có chạy tiền bạc ‘ của cải’ cho quan mới  qua được khỏi vòng lao lí. Bởi vậy đã xây dựng nên một thực trạng xã hội mà nhìn’ nhận lẽ phải, công lí ở ngay trong đồng tiền. Từ đó, nhân dân mới có niềm khát khao được hưởng lẽ công bằng trong xã hội và nó được hiện ngay trong chỉnh những câu ‘truyện cười hài hước, châm biếm Chẳng hạn: .
Cứ bảo tuổi sửu có được không?
“Đồn rằng quan huyện rất thanh liêm, không ăn đút lót bao giờ. Bà huyện thấy tính chồng như thế không dám nhận lễ của ai. Có làng nọ muôn nhờ quan huyện bênh cho được kiện, nhưng mang lễ đến quan cũng gạt đi hết. Họ mới ôm cách đút lót bà huyện. Bà huyện cũng chối đây đẩy. “Tôi mà nhận cửa các ống thì mươi, mười lăm. năm sau, ông ấy biết ông ấy ‘vẫn còn rầy tôi cơ đấy . Dân làng nài nỉ mãi bà huyện một nể tình bày cách. Quan huyện nhà tôi tuổi tí dân làng đã có ý như vậy thì hãy đúc một con chuột bạc đến đây, rồi tôi thử cố noi giùm, may ra còn được chăng. Dân làng nghe nói về đúc một con chuột cống thật to, ruột đặc, toàn bằng bạc đem đến. Một hôm, quan huyện trông thấy con chuột bạc, hỏi ở đâu ra, bà huyện đem’ đầu đuôi câu chuyện kể lại. Nghe xong, ông huyện mắng: “Sao mà ngốc vậy Lại bảo là tuổi tí, cứ bảo tuổi sửu có được không?
Mở đầu truyện có giới thiệu qua ông quan huyện là người nổi tiếng thanh liêm, không ăn đút lót bao giờ. Thế nhưng người dân làng này đã tự muốn đút lót ông ta để được xử thắng kiện và họ đã cố dùng mọi cách để được đút lót cho ông quan thanh liêm này. Tưởng chừng như họ sẽ không dễ dàng gì để làm được điều đó nếu không có sự “nể tình” của bà quan huyện. Cả hai dạng nhân vật xuất hiện trên đều không có khái niệm về công lí. Nếu ông quan phụ mẫu này phát hiện ra và cho họ một bài học đích đáng có lẽ họ sẽ nhận ra lỗi của mình nhưng diễn biến truyện hoàn toàn ngược lại. ông quan ấy không chỉ muốn ăn đút lót mà còn muốn ăn đút lót nhiều nữa kia. Qua câu chuyện trên, ta thấy ông quan đường đường là quan huyện, là nó đại diện cho công lí, và cũng mang tiếng thơm là nổi tiếng thanh liêm xuyên suốt từ đầu đến gần cuối truyện ta cứ ngỡ đó là sự thật nhưng kết thúc lại rất bất ngờ mở ra tình huống thật đáng trách, đáng chê cười. Cả ông quan phụ mẫu và những đứa con của ông quan đó đều ý thức rõ về giá trị đồng tiền trước lẽ phải, họ dường như cho rằng “có tiền mua tiên cũng được” hay nói cách khác không tồn tại khái niệm công lí trong cuộc sống của họ và cán cân công lí chỉ nghiêng về bên nào có nhiều tiền vào túi quan mà thôi.
Với truyện trên, một câu chuyện có nhân vật quyền lực đại diện cho công lí, mang tiếng tài giỏi, thanh liêm, trong sạch, tốt đẹp với đời nhưng kết thúc câu chuyện là một tình tiết vô cùng đặc biệt, lộ ra cái bản thất xấu xa, hèn kém, không xứng đáng với chức phận, được giấu kín ngay từ đầu truyện. Cái thực trạng xã hội bất công, lẽ phải bị vùi dập càng làm cho nhân dân khát khao vươn tới công lí của xã hội bằng cách phản ánh thực trạng đáng buồn ấy vào truyện. Chính người dân đã tự ý thức được về vòng lao lí khi phải sống trong chế độ vô lí bất công này và họ đã sáng tạo ra những truyện cười kiểu này, chẳng những để châm biếm mà còn để thể hiện nỗi niềm khao khát về một công lí luôn tồn tại trong xã hội, lên tiếng kêu gọi tính công lí đó để cho họ cái đúng cái sai thật sự, cái rõ ràng, rành mạch, dứt khoát trong cuộc sống hiện thực.
Bài viết này thủ yếu muốn đưa ra được khái niệm về công lí, cùng với đó nêu ra nguyên nhân dẫn đến ước vọng công lí và hướng giải quyết của nhân dân ta trong truyện Tấm Cám và một số truyện cười để thoải mãn mong ước về lẽ công bằng, tính công lí trong truyện mà ở cuộc đời hiện tại nhân dân trong xã hội phong khiến thời ấy không có được.
 
 

,

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *