Giáo án Ngữ văn 10 theo chủ đề : Làm văn nghị luận

Soạn giáo án theo chủ đề dạy học. Giáo án tích hợp liên môn Ngữ văn 10
 

Bài soạn : LÀM VĂN NGHỊ LUẬN

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học.
Kĩ năng làm bài văn nghị luận.
Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học.
Gồm các bài: Lập dàn ý bài văn nghị luận; Luyện tập viết đoạn văn nghị luận trong tổng số 04 bài về chủ đề văn nghị luận.
Tích hợp các bài: Các thao tác nghị luận; Lập luận trong văn nghị luận, Trình bày một vấn đề.
Bước 3: Xác định mục tiêu bài học.
* Kiến thức:
– Những đặc trưng cơ bản của văn nghị luận.
– Cách thức lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
– Cách viết một đoạn văn nghị luận.
* Kĩ năng:
– Biết cách huy động kiến thức đã học về văn nghị luận để giải quyết vấn đề.
– Biết cách lập được dàn ý cho bài văn nghị luận từ các thao tác cụ thể: tìm hiểu đề để xác định được vấn đề nghị luận; xây dựng được các luận điểm, luận cứ để làm rõ vấn đề nghị luận; triển khai các luận điểm, luận cứ thành một trình tự logic.
– Biết cách sử dụng các thao tác lập luận, các phương thức biểu đạt, các biện pháp tu từ để viết đoạn văn nghị luận.
* Thái độ:
– Quan tâm đến các vấn đề của văn học và xã hội.
– Có ý thức phát triển tư duy phản biệt và trình bày thuyết phục.
– Có ý thức sử dụng ngôn từ trong viết văn bản.
Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/ bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học.

Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng và vận dụng cao
Ôn tập kiến thức văn nghị luận Cung cấp ngữ liệu và yêu cầu học sinh xác định văn bản nghị luận. Dựa vào những đặc điểm nào của đoạn văn để em xác định được đó là đoạn văn nghị luận.
Lập dàn ý
(Cung cấp ngữ liệu)
Xác định luận đề có trong dàn ý.
Xác định luận điểm trong dàn ý.
 
Xác định các luận cứ của từng luận điểm.
 
Xác định bố cục của dàn ý.
Phân tích luận đề.
 
Chỉ rõ vai trò của luận điểm trong mối tương quan với luận đề.
Làm rõ vai trò của các luận cứ trong từng luận điểm.
Nhiệm vụ của từng phần trong dàn ý.
Xác định luận đề có trong đề bài.
 
Xây dựng luận điểm để làm rõ luận đề.
Xây dựng các luận cứ cho từng luận điểm cụ thể.
Viết dàn ý cụ thể.
Viết đoạn văn
(Cung cấp ngữ liệu)
Nhận diện đoạn văn mở bài của bài văn nghị luận.
 
Xác định các dạng mở bài.
 
 
 
Xác định các cách thức sử dụng ngôn ngữ được sử dụng trong mở bài.
 
Bốn đoạn văn ở phần thân bài được trình bày theo những cách thức nào?
Em hãy tìm câu chủ đề thân bài phần trong mỗi đoạn văn.
 
Xác định nội dung của các câu còn lại trong đoạn văn.
 
 
Xác định các thao tác lập luận trong đoạn văn nghị luận.
 
Xác định cách thức sử dụng ngôn ngữ trong đoạn văn của thân bài.
 
Nhận diện đoạn văn kết bài của bài văn nghị luận.
 
Xác định các dạng kết bài.
 
 
 
Xác định các cách thức sử dụng ngôn ngữ được sử dụng trong kết bài.
 
 
Xác định nhiệm vụ của mở bài.
Xác định nội dung chính (thông tin)  của mở bài.
Chỉ ra sự khác biệt của các cách mở bài.
Ưu điểm của từng kiểu mở bài.
 
Phân tích sức hấp dẫn của các cách thức ngôn ngữ đó.
 
Em hãy chỉ rõ cách thức trình bày của mỗi đoạn văn đó.
 
Xác định vai trò của câu chủ đề.
 
 
Xác định nhiệm vụ cụ thể của các câu trong đoạn văn trong mối tương quan với câu chủ đề.
 
Nêu cơ sở để xác định thao tác lập luận đó.
Nêu tác dụng của các thao tác lập luận đó.
Nêu tác dụng của cách thức sử dụng ngôn ngữ ấy.
 
 
Xác định nhiệm vụ của kết bài.
 
 
Nêu ưu điểm của mỗi kiểu kết bài.
Xác định nội dung chính (thông tin) của kết bài.
 
Chỉ ra sự khác biệt của các cách kết bài.
Phân tích sức hấp dẫn của các cách thức ngôn ngữ đó.
 
 
 
 
 
 
Viết được mở bài ở.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Viết được câu chủ đề trong đoạn văn (dựa trên một luận điểm trong dàn ý).
 
 
 
 
Viết một đoạn văn nghị luận của phần thân bài.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Viết được kết bài.
 

 
Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả
Ngữ liệu mẫu:
Đề 1-NLXH: “Người ta chỉ trở nên xấu xa trong con mắt ráo hoảnh của phường ích kỷ”( Nam Cao)
Ý kiến của anh/chị về quan điểm trên.
Đề 2-NLVH: Cảm nhận về nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ.
Bài tập thực hành:
Đề 1 : “Nếu bạn yêu mình quá thì không có ai yêu bạn nữa”
Ý kiến của anh/chị về quan điểm trên.
 
Đề 2: Cảm nhận của anh/chị về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi.
 

 
 
Mức độ nhận biết
(Ngữ liệu)
Mức độ thông hiểu
(Ngữ liệu)
Mức độ vận dụng và vận dụng cao
(Bài tập thực hành)
Ôn tập chung Cung cấp ngữ liệu thuộc các phương thức biểu đạt khác nhau và xác định ngữ liệu thuộc phương thức nghị luận. Dựa vào những đặc điểm nào của đoạn văn để em xác định được đó là đoạn văn nghị luận? Em thường sử dụng phương thức nghị luận trong hoàn cảnh nào?
 
 
Lập dàn ý
Đề bài yêu cầu nghị luận về vấn đề gì?
 
Em hãy tìm các luận điểm đã được triển khai trong dàn ý?
 
Em hãy tìm các luận cứ đã được triển khai trong dàn ý?
 
 
Em hãy xác định bố cục của dàn ý?
 
Em đánh giá gì về tính mạch lạc của dàn ý?
Tại sao em nhận diện được đó là vấn đề nghị luận.
 
Chỉ rõ vai trò của luận điểm trong mối tương quan với luận đề.
 
Các luận cứ này có tác dụng gì đối với các luận điểm?
 
 
Mỗi phần trong dàn ý có nhiệm vụ gì?
 
Phân tích tính logic và tác dụng của nó.
Xác định luận đề có trong đề bài thực hành.
 
Xây dựng luận điểm để làm rõ luận đề trong đề bài thực hành.
 
 
Xây dựng các luận cứ cho từng luận điểm cụ thể.
 
 
 
 
 
Yêu cầu HS sắp xếp các luận điểm, luận cứ đã xác định được theo một trình tự logic
 
Hoàn thiện dàn ý cụ thể cho đề bài thực  hành.
Viết đoạn văn nghị luận Trong bốn đoạn văn trên, em hãy xác định đâu là đoạn văn mở bài?
 
 
 
 
 
Có những cách mở bài nào?
 
 
 
 
Trong các mở bài này sử dụng các yếu tố ngôn ngữ nào?
 
Em hãy xác định cách thức trình bày của mỗi đoạn văn phần thân bài.
 
Em hãy tìm câu chủ đề  của những đoạn trong thân bài.
 
Những câu còn lại trong đoạn văn thể hiện nội dung gì?
 
 
 
 
Trong các đoạn văn này người viết sử dụng các thao tác lập luận nào?
 
 
Người viết đã sử dụng yếu tố ngôn  ngữ nào trong đoạn văn?
 
 
Trong bốn đoạn văn trên đâu là đoạn văn kết  bài?
 
 
 
 
 
Có những cách kết  bài nào?
 
Trong các kết bài này sử dụng các yếu tố ngôn ngữ nào?
 
Dựa vào cơ sở  nào em xác định đó là đoạn văn mở bài?
Đoạn văn mở bài có nhiệm vụ gì?
Em hãy xác định nội dung chính (thông tin) của mở bài.
 
Giữa các cách mở bài này có gì khác nhau?
Trong những cách mở bài này, em thích cách nào nhất? Tại sao?
 
Các yếu tố ngôn ngữ đó có tác dụng như thế nào về mặt diễn đạt?
 
Em hãy chỉ rõ đặc điểm của cách trong đoạn văn.
 
 
Câu chủ đề có vai trò như thế nào trong đoạn văn này?
 
Những nội dung trong đó có nhiệm vụ như thế nào trong tương quan với câu chủ đề của đoạn?
 
 
 
Em hãy phân tích biểu hiện của thao tác lập luận đó trong  các đoạn văn?
Hãy nêu tác dụng của các thao tác lập luận đó?
 
Những yếu tố ngôn ngữ ấy có tác dụng diễn đạt như thế nào trong đoạn văn?
 
 
Dựa vào cơ sở  nào em xác định đó là đoạn văn kết bài?
Đoạn văn kết bài có nhiệm vụ gì?
Em hãy xác định nội dung chính (thông tin) của kết bài.
Em thích cách kết bài nào nhất? Tại sao?
 
Các yếu tố ngôn ngữ đó có tác dụng như thế nào về mặt diễn đạt?
 
 
 
Viết được mở bài theo những cách khác nhau.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Viết một đoạn văn nghị luận của phần thân bài.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Viết được đoạn văn kết bài theo những cách khác nhau.
 

 
Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Hoạt động 1: Khởi động
– Cung cấp 4 đoạn văn thuộc các phương thức biểu đạt khác nhau và yêu cầu học sinh xác định đoạn văn thuộc phương thức nghị luận.
–  Yêu cầu học sinh phân tích những biểu hiện của phương thức nghị luận trong đoạn văn.
– Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của việc sử dụng phương thức nghị luận trong cuộc sống.
II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách nhận biết, thông hiểu, cách thức lập dàn ý và viết đoạn văn nghị luận,…).
1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách thức lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
– Chia học sinh thành 2 nhóm và thực hiện các yêu cầu.
+ Nhóm 1: tìm hiểu dàn ý dàn ý của đề bài nghị luận xã hội:
Đề 1-NLXH: “Người ta chỉ trở nên xấu xa trong con mắt ráo hoảnh của phường ích kỷ”( Nam Cao)
Ý kiến của anh/chị về quan điểm trên.
 
+ Nhóm 2: tìm hiểu dàn ý dàn ý của đề bài nghị luận văn học:
Đề 2-NLVH: Cảm nhận về nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ.
– Học sinh thực hiện tìm hiểu ngữ liệu dựa vào  những gợi ý sau:
 
Đề bài yêu cầu nghị luận về vấn đề gì?
Tại sao em nhận diện được đó là vấn đề nghị luận.
Em hãy tìm các luận điểm đã được triển khai trong dàn ý?
Chỉ rõ vai trò của luận điểm trong mối tương quan với luận đề.
Em hãy tìm các luận cứ đã được triển khai trong dàn ý?
Các luận cứ này có tác dụng gì đối với các luận điểm?
 
Em hãy xác định bố cục của dàn ý?
Mỗi phần trong dàn ý có nhiệm vụ gì?
 
– Sau khi tìm hiểu ngữ liệu, giáo viên hướng dẫn học sinh chốt lại những thao tác cơ bản để xây dựng dàn ý.
 
 
 
 
– Nêu được đúng những đặc trưng cơ bản của văn nghị luận.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
– Vấn đề nghị luận:

 
Hệ thống luận điểm.
 
 
– Hệ thống luận cứ.
 
 
– Trình tự triển khai các luận điểm, luận cứ
 
 
– Bố cục của dàn ý, nhiệm vụ của mỗi phần trong dàn ý.
 
 
 
 
 
 
 

 
Giáo án sưu tầm
Xem thêm : Trọn bộ giáo án ngữ văn theo chủ đề dạy học
Giáo án ngữ văn 10 
Giáo án ngữ văn 11
Giáo án ngữ văn 12
 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *