Phân phối chương trình cụ thể Môn Ngữ Văn 10 ( theo sách mới)

Phân phối chương trình cụ thể Môn Ngữ Văn 10:

Học kì 1: 18 tuần, 54 tiết

 

STT Bài học

(1)

Tiết/ Tuần

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

1 Bài 1. Sức hấp dẫn của truyện kể (Số tiết: 11) Đọc VB 1,2,3: Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới 1-2 1 – HS nhận biết được đặc điểm cơ bản của truyện thần thoại nói chung và của từng nhóm truyện: thần thoại suy nguyên, thần thoại sáng tạo.

– HS nhận biết và phân tích được các yếu tố cơ bản của chùm truyện về các vị thần sáng tạo thế giới: cốt truyện, thời gian, không gian, nhân vật.

– HS hiểu được cách nhận thức, lí giải thế giới tự nhiên của người xưa; thấy được vẻ đẹp “một đi không trở lại” làm nên sức hấp dẫn riêng của thể loại thần thoại

2 Đọc VB 4: Tản Viên từ Phán sự lục 3-4 1-2 – HS nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện (truyền kì): cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, chi tiết; qua đó hiểu được vai trò của các yếu tố này trong việc tạo nên sức hấp dẫn của truyện kể.

– HS phân tích và đánh giá được chủ đề của truyện, hiểu được tư tưởng và những thông điệp mà Nguyễn Dữ gửi gắm vào tác phẩm.

– Hình thành, bồi đắp cho HS lòng can đảm, tinh thần đấu tranh bảo vệ lẽ phải

3 Đọc VB 5: Chữ người tử tù 5-7 2-3 – HS nhận biết được lời người kể chuyện ngôi thứ ba và lời nhân vật; phân tích được bối cảnh, tình huống truyện.
– HS cần khái quát được đặc điểm tính cách của hai nhân vật Huấn Cao và quản ngục; hiểu được chủ đề của tác phẩm. – Góp phần hình thành, bồi đắp cho HS tình yêu, sự trân trọng cái đẹp và sự tài hoa
4 Thực hành tiếng Việt: Sử dụng từ Hán Việt 8 3 – HS biết cách giải nghĩa từ Hán Việt, tránh được lỗi dùng từ sai nghĩa.

– HS nhận biết được hiệu quả sử dụng từ Hán Việt.

5 Viết: Viết VB nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm truyện (Chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật) – Hướng dẫn viết, HS làm bài ở nhà 9 3 – HS nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện và viết được bài văn thuộc kiểu văn bản này.

– HS nhận biết và thực hiện được các yêu cầu đối với kiểu bài như đã nêu trong SGK.

6 Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm truyện 10 4 – HS biết giới thiệu, đánh giá (dưới hình thức thuyết trình) về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện (theo lựa chọn cá nhân). HS biết lắng nghe và trao đổi trên tinh thần cởi mở, xây dựng.

– HS nhận biết và thực hiện được các yêu cầu đã nêu trong SGK. Trong đó, yêu cầu thứ nhất đề cập đến nội dung của bài nói, yêu cầu thứ hai đề cập đến hình thức của bài nói.

7 Viết (tiếp): Trả bài viết thực hiện thực hiện ở nhà, theo hướng dẫn ở tiết 9 11 4 – HS biết tự nhận xét về bài viết của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về bài viết của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc viết đúng kiểu bài.

8 Bài 2. Vẻ đẹp của thơ ca (Số tiết: 11) Đọc VB 1,2,3: Chùm thơ hai-cư 12 4 – HS nhận diện được hình thức thơ hai-cư.

– HS nhận diện và đánh giá được sức hấp dẫn của thơ hai-cư nói riêng, của thơ ca nói chung trên hai phương diện: sức gợi của hình ảnh và của hình thức ngôn từ cô đọng, hàm súc. 

– HS hình thành được thái độ trân trọng, nâng niu, rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên, sự sống.

9 Đọc VB 4: Thu hứng 13-14 5 – HS nhận diện, phân tích, đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ Đường luật viết bằng chữ Hán như từ ngữ, hình ảnh, vần, đối, nhân vật trữ tình,… trong thơ cổ.

– HS thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa những tác phẩm thơ thuộc các nền văn hoá khác nhau, trong cùng thời kì trung đại, qua tìm hiểu tác phẩm Thu hứng (đại diện cho thơ Đường, Trung Quốc), chùm thơ hai-cư (Nhật Bản) và một số bài thơ trung đại Việt Nam (đã học).

– HS thấy được sức sống, sự tác động và khả năng khơi gợi sự rung động thẩm mĩ, giúp nuôi dưỡng đời sống tâm hồn của thơ Đường luật (luật thi).

10 Đọc VB 5: Mùa xuân chín 15-16 5-6 – HS cần nhận diện và phân tích được giá trị thẩm mĩ của tổ chức ngôn từ trong thơ bao gồm: nhịp điệu, nhạc điệu, các cách kết hợp từ ngữ độc đáo.

– HS hình thành được ý niệm về thơ hiện đại trong sự phân biệt với các hình thái thơ ca cổ điển đã giới thiệu trước đó.

– HS biết liên hệ, so sánh các tác phẩm văn học thuộc các truyền thống, các thời kì văn hoá khác nhau.

– HS hình thành được khả năng đồng cảm với thế giới cảm xúc của con người. 

11 Đọc VB 6: Bản hoà âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư 17 6 –HS có thể hệ thống hoá lại các đơn vị kiến thức về đặc trưng của thơ và phương pháp để đánh giá giá trị thẩm mĩ của một tác phẩm thơ.

–HS cũng có thể nắm bắt được các bước đi, các thao tác cần thiết để viết một bài nghị luận về thơ ca.
– HS củng cố và mở rộng những hiểu biết của mình về phong trào Thơ mới.

12 THTV: Lỗi dùng từ, lỗi về trật tự từ và cách sửa 18 6 – HS nhận diện được các lỗi dùng từ, lỗi trật tự từ trong câu và biết cách sửa lỗi.

– HS phân biệt được lỗi dùng từ, lỗi trật tự từ trong câu với một số biện pháp tu từ thường được dùng trong các văn bản văn học.

– HS biết cách tra từ điển để hiểu nghĩa của từ, tránh được những lỗi sai khi dùng từ.

– HS biết được bối cảnh giao tiếp để từ đó biết cách dùng từ, đặt câu hợp lí.

13 Viết: Viết VB nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm thơ – Hướng dẫn viết, HS làm bài tại lớp 19-20 7 – Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ được chọn.

– Nêu khái quát về điểm đặc sắc, thú vị trong bài thơ – vấn đề sẽ được tập trung phân tích đánh giá.

– Làm sáng tỏ các khía cạnh cụ thể của điểm được xem là đặc sắc, thú vị trong bài thơ.

– Nêu ý nghĩa của vấn đề nghị luận và khẳng định giá trị chung của bài thơ.

14 Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm thơ 21 7 – Biết cấu trúc bài thuyết trình thành các luận điểm mạch lạc, thể hiện rõ ràng ý kiến cá nhân về nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm thơ.

– Biết điều tiết giọng nói và ngôn ngữ cơ thể, kết hợp nhịp nhàng với các thao tác trình chiếu (trong điều kiện có thể) để truyền đạt thông tin đến người nghe.
– Biết lắng nghe, thể hiện sự tôn trọng những cách cảm nhận, đánh giá đa dạng đối với một tác phẩm thơ.

15 Viết (tiếp): Trả bài viết thực hiện tại lớp ở tiết 20 22 8 – HS biết tự nhận xét về bài viết của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về bài viết của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc viết đúng kiểu bài.

16 Bài 3. Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận (11 tiết) Đọc VB 1: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia 23-24 8 – HS nhận biết được đặc điểm và các yếu tố cấu tạo cơ bản của văn bản nghị luận thông qua một tác phẩm nghị luận điển hình thời trung đại Việt Nam.

– HS phân tích được mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, từ đó nhận ra và đánh giá được mục đích, quan điểm của tác giả, ý nghĩa, giá trị của văn bản.

– HS có thái độ ứng xử đúng đắn với những bậc hiền tài, biết bày tỏ quan điểm riêng về các chính sách trọng dụng nhân tài mà mình được biết.

17 Đọc VB 2: Yêu và đồng cảm 25-26 9 – HS hiểu được luận đề của văn bản nghị luận và cách tác giả xây dựng luận điểm, huy động lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ luận đề.

– HS cảm nhận được chiều sâu quan niệm của tác giả về một vấn đề đời sống và nghệ thuật, đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng yếu tố tự sự trong văn bản.

– HS thấy được ý nghĩa của sự thấu hiểu, đồng cảm trong giao tiếp đời thường và giao tiếp nghệ thuật.

18 Đọc VB 3: Chữ bầu lên nhà thơ 27-28 9-10 – HS nhận biết được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận bàn về một vấn đề văn học.

– HS phân tích được quan niệm độc đáo của nhà thơ Lê Đạt về yếu tố then chốt trong sáng tạo thơ, cũng là yếu tố làm nên “khuôn mặt“ riêng biệt của thơ so với các loại hình sáng tác ngôn từ khác.

– HS có được nhận thức đầy đủ hơn về lao động thơ và về nhà thơ.

19 THTV: Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản 29 10 – HS củng cố được kiến thức về đặc điểm của mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản.

– HS nhận biết được những lỗi mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản; nêu được cách chỉnh sửa hay chủ động chỉnh sửa.

20 Viết: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm – Hướng dẫn viết, HS làm bài ở nhà 30 10 – HS hiểu được những đặc điểm và yêu cầu của một bài luận thuyết phục.

– HS biết thực hành viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay quan niệm theo các bước được hướng dẫn.

21 Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau 31 11 – HS nắm được cách tham gia cuộc thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau (tham gia với tư cách người phát biểu ý kiến hay với tư cách người nghe – hai tư cách này thường có sự hoán vị liên tục trong cuộc thảo luận).

– HS biết trình bày ý kiến trong điều kiện tương tác đặc thù nhằm tìm đến sự thống nhất quan điểm với những người cùng tham gia thảo luận về một vấn đề xã hội đã xác định.

22 Viết (tiếp): Trả bài viết thực hiện thực hiện ở nhà, theo hướng dẫn ở tiết 30 32 11 – HS biết tự nhận xét về bài viết của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về bài viết của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc viết đúng kiểu bài.

23 Kiểm tra giữa kì  33-34 11-12 HS biết vận dụng những điều đã học để thực hiện một bài viết theo đúng yêu cầu của kiểu bài.
24 Trả bài kiểm tra & Đọc mở rộng Thời gian linh hoạt, lấy từ số tiết tiết giảm ở các bài học.
25 Bài 4. Sức sống của sử thi (9 tiết) Đọc VB 1: Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác 35-37 12-13 – Nhận biết và phân tích được một số yếu tố đặc trưng của thể loại sử thi được thể hiện
trong văn bản như nhân vật, cốt truyện, không gian, thời gian, lời kể sử thi.– Hiểu được đặc sắc của văn hoá Hy Lạp cổ đại qua sử thi I-li-át

– Biết nhận xét nội dung bao quát của văn bản, biết phân tích các chi tiết tiêu biểu trong văn bản.

– Hiểu được ảnh hưởng của sử thi I-li-át trong văn hoá của nhân loại và ý nghĩa, giá trị của sử thi đối với đời sống đương đại.

26 Đọc VB 2: Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời 38-39 13 – Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của sử thi: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật. 

– Biết nhận xét nội dung bao quát của văn bản, biết phân tích các chi tiết tiêu biểu trong văn bản.

– Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối với quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người đọc.

– Biết trân trọng những giá trị tinh thần to lớn được thể hiện trong sử thi.

27 THTV: Sử dụng trích dẫn, cước chú và đánh dấu phần bị tỉnh lược trong VB 40 14 HS hiểu được cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản.

HS hiểu được cách sử dụng trích dẫn và ghi cước chú.

28 Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề Hướng dẫn viết, HS thực hiện báo cáo nghiên cứu ở nhà 41 14 HS nắm được cấu trúc của một báo cáo nghiên cứu.
HS hiểu được quy trình, cách thức viết một báo cáo nghiên cứu.HS biết cách sử dụng trích dẫn, cước chú trong bài viết.
HS hiểu được những quy định về sở hữu trí tuệ để tránh đạo văn. 

HS biết vận dụng các phương tiện phù hợp để hỗ trợ cho việc biểu đạt thông tin trong báo cáo nghiên cứu.

29 Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề 42 14 – HS hiểu được ý nghĩa của việc báo cáo kết quả nghiên cứu dưới hình thức thuyết trình một hoạt động tiếp nối việc viết báo cáo nghiên cứu đã thực hiện trước đó.

– HS nắm vững cách thuyết trình về kết quả nghiên cứu đã đạt được để có thể khơi dậy sự chia sẻ tích cực ở người nghe.

30 Viết (tiếp): Trả bài viết được thực hiện ở nhà, theo hướng dẫn ở tiết 40 43 15 – HS biết tự nhận xét về báo cáo nghiên cứu của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về báo cáo nghiên cứu của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc thực hiện một báo cáo nghiên cứu.

31 Bài 5. Tích trò sân khấu dân gian (7 tiết)

(Dạy 1 trong 2 thể loại.)

Đọc VB 1: Xuý Vân giả dại 44-45 15 – HS nắm được một số nét đặc trưng của nghệ thuật chèo truyền thống thể hiện qua đoạn trích trên các phương diện: đề tài, tích truyện, nhân vật, lời thoại.

– HS hiểu được văn bản ngôn từ thể hiện tích truyện là yếu tố quan trọng nhất làm nền cho toàn bộ hoạt động biểu diễn của một vở chèo.

– HS đồng cảm với khát vọng hạnh phúc, khát vọng sống thật với mình được gửi gắm qua hình tượng nhân vật Xuý Vân.

32 Đọc VB 2: Huyện đường 46 16 – HS nắm được một số đặc điểm của tuồng dân gian thể hiện qua đoạn trích trên các phương diện: đề tài, tích truyện, nhân vật, lời thoại.

– HS cảm nhận được ý vị hài hước, châm biếm của cảnh tuồng Huyện đường.

33 Đọc VB 3: Múa rối nước – hiện đại soi bóng tiền nhân 47 16 – HS củng cố được kiến thức về đặc điểm của văn bản thông tin có nội dung thuyết minh về một sự vật, hiện tượng.

– HS hiểu được đặc sắc của rối nước – một loại hình nghệ thuật biểu diễn đã cùng với chèo, tuồng làm nên những giá trị độc đáo của nền sân khấu cổ truyền Việt Nam.

34 Viết: Viết báo cáo nghiên cứu (Về một vấn đề văn hoá truyền thống Việt Nam) – Hướng dẫn viết, HS thực hiện báo cáo nghiên cứu ở nhà 48 16 – HS củng cố được những hiểu biết về một báo cáo nghiên cứu với những yêu cầu đặc thù về nội dung và hình thức (đã học ở Bài 4 – Sức sống của sử thi). 

– HS biết cách viết báo cáo nghiên cứu đơn giản về một vấn đề văn hoá truyền thống Việt Nam tự chọn.

35 Nói và nghe: Lắng nghe và phản hồi về kết quả thuyết trình một bài nghiên cứu 49 17 – HS hiểu rõ mục đích viết của tác giả có báo cáo nghiên cứu được thuyết trình.

– HS nắm bắt đúng và đánh giá được các nội dung cơ bản của bài thuyết trình (vấn đề nghiên cứu, các luận điểm hay kết quả nghiên cứu đạt được,…).

– HS nắm bắt đúng và đánh giá được đặc điểm cấu trúc của bài thuyết trình cũng như quá trình viết, hoàn thiện báo cáo nghiên cứu của tác giả.

– HS hiểu và nhận xét được cách tác giả sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ như cử chỉ, điệu bộ, hình ảnh, số liệu, sơ đồ, bảng biểu,… khi thuyết trình về kết quả nghiên cứu.

– HS thể hiện thái độ trân trọng tác giả của báo cáo nghiên cứu và kết quả mà tác giả đã đạt được

36 Viết (tiếp): Trả bài viết được thực hiện ở nhà, theo hướng dẫn ở tiết 47 50 17 – HS biết tự nhận xét về báo cáo nghiên cứu của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về báo cáo nghiên cứu của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc thực hiện một báo cáo nghiên cứu.

37 Ôn tập 51 17 – Hệ thống hoá những kiến thức đã được học trong SGK Ngữ văn 10, tập một.

 – Phát triển kĩ năng đọc, viết, nói và nghe thông qua việc thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trong các bài tập. 

38 Kiểm tra cuối kì 52-53 18 Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học và rèn luyện vào việc giải quyết yêu cầu của bài kiểm tra.
39 Trả bài kiểm tra cuối kì 54 18 – HS biết tự nhận xét về bài viết của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về bài viết của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc viết đúng kiểu bài.

 

Học kì 2: 17 tuần, 51 tiết

 

STT Bài học

(1)

Tiết/ Tuần

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

1 Bài 6. Nguyễn Trãi – Dành còn để trợ dân này (Số tiết: 12) Đọc VB 1: Tác gia Nguyễn Trãi 1-2 – HS tóm tắt được những thông tin chính trong tiểu sử của Nguyễn Trãi.

– HS nhận biết và phân tích được những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Trãi; biết vận dụng vào việc đọc hiểu các tác phẩm Bình Ngô đại cáo, Bảo kính cảnh giới (bài 43), Dục Thuý sơn và các văn bản thực hành đọc.

– HS hiểu được những đóng góp to lớn của Nguyễn Trãi đối với lịch sử và nền văn học dân tộc; biết tự hào và có ý thức gìn giữ di sản văn hoá của dân tộc

2 Đọc VB 2: Bình Ngô đại cáo 3-5 1-2 – HS vận dụng được những hiểu biết chung về tác gia Nguyễn Trãi và các kiến thức đã giới thiệu trong phần Tri thức ngữ văn để đọc hiểu Bình Ngô đại cáo – tác phẩm quan trọng nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông.
– HS nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong một văn bản văn học cụ thể qua thực hành phân tích Bình Ngô đại cáo.– HS nhận biết và phân tích được bố cục, mạch nghị luận, các lí lẽ và bằng chứng trong một văn bản nghị luận cổ qua tìm hiểu Bình Ngô đại cáo với tư cách là một tác phẩm cáo điển hình.

– HS biết cách phân tích, bình luận về vai trò của yếu tố biểu cảm trong các tác phẩm nghị luận cổ qua việc chỉ ra được những biểu hiện cụ thể của yếu tố này ở Bình Ngô đại cáo.

– HS biết kính trọng, biết ơn và học tập những nhân vật kiệt xuất đã có đóng góp lớn lao cho lịch sử và văn hoá dân tộc như Lê Lợi, Nguyễn Trãi,…

3 Đọc VB 3: Bảo kính cảnh giới (Bài 43) 6 2 – HS nhận biết được đặc điểm hình thức của thể loại thơ Nôm Đường luật và nội dung của chùm thơ Bảo kính cảnh giới.

– HS nhận biết và phân tích được giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Bảo kính cảnh giới (bài 43). Từ đó, biết cách đọc hiểu một bài thơ Nôm Đường luật.

– HS hiểu được tầm vóc tư tưởng, vẻ đẹp tâm hồn của tác giả thể hiện trong bài thơ.

Đọc VB 4: Dục Thuý sơn 7 3 – HS vận dụng được những hiểu biết chung về tác gia Nguyễn Trãi và các kiến thức được giới thiệu trong phần Tri thức ngữ văn để đọc hiểu một tác phẩm thơ chữ Hán,  thể ngũ ngôn của Nguyễn Trãi.

– HS thể hiện được lòng kính trọng, biết ơn và tinh thần học tập những nhân vật kiệt xuất đã có đóng góp lớn lao cho lịch sử và văn hoá dân tộc.

4 Viết: Viết VB nghị luận về một vấn đề xã hội – Hướng dẫn viết, HS làm bài tại lớp 8-9 3 – HS nắm được yêu cầu và cách thức viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội.

– HS biết cách trình bày quan điểm cá nhân về một vấn đề xã hội bằng hệ thống luận điểm chặt chẽ, biết sử dụng các bằng chứng xác thực, phù hợp, thuyết phục.

5 Thực hành tiếng Việt: Sử dụng từ Hán Việt 10 4 – HS nhận biết được cách thức sử dụng từ Hán Việt và giá trị biểu đạt của từ Hán Việt trong một số ngữ cảnh.

– HS biết vận dụng kiến thức về từ Hán Việt để tìm hiểu sâu hơn nghệ thuật sử dụng từ ngữ của tác giả trong các văn bản đọc.

6 Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau 11 4 – HS hiểu được sự cần thiết của việc trao đổi, thảo luận khi nảy sinh ý kiến khác nhau về một vấn đề nào đó.

– HS biết cách thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau; rèn luyện được tư duy phản biện, hình thành văn hoá tranh luận và năng lực giải quyết vấn đề.

7 Viết (tiếp): Trả bài viết thực hiện thực hiện tại lớp, theo hướng dẫn ở tiết 9 12 4 – HS biết tự nhận xét về bài viết của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về bài viết của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc viết đúng kiểu bài.

8 Bài 7. Quyền năng của người kể chuyện (Số tiết: 12) Đọc VB 1: Người cầm quyền khôi phục uy quyền 13-15 5 – HS nắm được nội dung, vị trí của đoạn trích trong tác phẩm; hoàn cảnh, số phận, tính cách từng nhân vật và mối quan hệ giữa các nhân vật; tư tưởng nhân văn cao đẹp của tác giả thể hiện ở quan niệm về các giá trị của con người.

– HS hiểu được quyền năng của người kể chuyện ngôi thứ ba thể hiện ở mức độ thấu suốt diễn biến của câu chuyện cũng như mọi thay đổi tinh vi trong hành động, suy nghĩ của nhân vật; sự chuyển dịch linh hoạt điểm nhìn trong kể chuyện; khả năng chi phối cách nhìn nhận, đánh giá của người đọc về sự việc, nhân vật được miêu tả trong tác phẩm.

9 Đọc VB 2: Dưới bóng hoàng lan 16-17 6 – HS nhận biết và hiểu được các đặc điểm cơ bản về một loại truyện ngắn có cốt truyện đơn giản, chỉ xoay quanh những sự kiện bình thường trong cuộc sống.
– HS hiểu vai trò, quyền năng của người kể chuyện ngôi thứ ba với sự phối hợp điểm nhìn bên ngoài và điểm nhìn bên trong. 
10 Đọc VB 3: Một chuyện đùa nho nhỏ 18-19 6-7 – HS hiểu vai trò, quyền năng và những giới hạn của người kể chuyện ngôi thứ nhất là một trong hai nhân vật chính của câu chuyện. 

– HS nắm bắt được vai trò quan trọng của những biến động tâm lí, nhận thức của người kể chuyện ngôi
thứ nhất trong việc thể hiện tư tưởng chủ đề, cảm hứng chủ đạo phổ biến cho loại truyện ngắn hồi ức này.

11 THTV: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê 20 7 – HS nhận biết được đặc điểm hình thức của bộ phận chêm xen và bộ phận liệt kê trong câu. 

– HS hiểu được chức năng cơ bản của biện pháp chêm xen và biện pháp liệt kê. 

– HS có khả năng vận dụng kiến thức về chêm xen và liệt kê để tạo câu có sử dụng những biện pháp này khi cần thiết, phù hợp với mục đích biểu đạt.

12 Viết: Viết VB nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm văn học (Chủ đề, nhân vật trong tác phẩm truyện) – Hướng dẫn viết, HS làm bài ở nhà 21 7 – HS nắm được đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học theo hướng khái quát chủ đề, phân tích nhân vật trong quan hệ với chủ đề, những đặc sắc về nghệ thuật xây dựng nhân vật và tác dụng của chúng.

– HS biết viết bài văn phân tích, đánh giá chủ đề và những đặc sắc của nhân vật trong tác phẩm truyện, đáp ứng yêu cầu về kiểu bài nghị luận văn học.

13 Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau 22 8 – HS nêu được vấn đề có những ý kiến khác nhau để thảo luận.

– HS biết tóm lược ý kiến của người khác về vấn đề, trình bày được ý kiến của mình, thảo luận với nhau để có tiếng nói đồng thuận.

14 Viết (tiếp): Trả bài viết làm ở nhà (đã hướng dẫn ở tiết 21) 23 8 – HS biết tự nhận xét về bài viết của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về bài viết của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc viết đúng kiểu bài.

15 Kiểm tra giữa kì  24-25 8-9 HS biết vận dụng những điều đã học để thực hiện một bài viết theo đúng yêu cầu của kiểu bài.
16 Trả bài kiểm tra & Đọc mở rộng 1 tiết; thời gian linh hoạt, lấy từ số tiết tiết giảm ở các bài học.
17 Bài 8. Thế giới đa dạng của thông tin (11 tiết) Đọc VB 1: Sự sống và cái chết 26-27 9 – HS phân tích và đánh giá được cách đặt nhan đề của tác giả, suy đoán được nội dung của văn bản từ nhan đề.

– HS phân tích, đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản, suy luận và phân tích được vai trò của các số liệu, dẫn chứng trong việc thể hiện thông tin của văn bản.

– HS nhận biết được các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận trong văn bản; giải thích được mục đích lồng ghép các yếu tố đó vào văn bản.

– HS phân tích, đánh giá được quan điểm, thái độ của người viết trong văn bản.

– HS thấy được mối quan hệ giữa sự sống và cái chết trên Trái Đất

18 Đọc VB 2: Nghệ thuật truyền thống của người Việt 28-29 10 – HS phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản.

– HS phân tích và đánh giá được nhan đề của văn bản, dựa vào nhan đề để suy đoán về những nội dung được trình bày trong văn bản.

– HS hiểu được mục đích, thái độ của người viết.

– HS nhận biết và phân tích được giá trị của những yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong văn bản.

19 Đọc VB 3: Phục hồi tâng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu 30-31 10-11 – HS phân tích và đánh giá được cách đặt nhan đề của tác giả, suy đoán được nội dung của văn bản từ nhan đề.
– HS nhận biết được các đặc điểm của loại văn bản thông tin, cụ thể là bản tin qua văn bản được đọc.– HS nhận biết và phân tích được vai trò của các phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản, cũng như sự kết hợp giữa chúng với phương tiện ngôn ngữ.

– HS thấy được mối quan hệ giữa câu chuyện về sự thành công của hành trình phục hồi tầng ozone và con đường giải quyết các vấn đề toàn cầu khác.

20 Viết: Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng – Hướng dẫn viết, HS làm bài tại lớp 32-33 11 – HS nắm được yêu cầu về nội dung và hình thức của văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.

– HS biết cách viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.

21 THTV: Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ 34 12 – HS nhận biết được các loại phương tiện phi ngôn ngữ, cách trình bày và tác dụng của những phương tiện đó trong văn bản thông tin.

– HS sử dụng được các phương tiện phi ngôn ngữ để tạo lập văn bản thông tin.

22 Nói và nghe: Thảo luận về văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng 35 12 – HS biết trình bày và đánh giá về văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.

– HS biết lắng nghe, đối thoại, góp ý, đánh giá, phản biện với những ý kiến khác trên tinh thần xây dựng.

23 Viết (tiếp): Trả bài viết thực hiện thực hiện tại lớp, theo hướng dẫn ở tiết 32 36 12 – HS biết tự nhận xét về bài viết của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về bài viết của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc viết đúng kiểu bài.

24 Bài 9. Hành trang cuộc sống (11 tiết) Đọc VB 1: Về chính chúng ta 37-38 13 – Nhận biết và phân tích được bối cảnh tri thức hiện đại làm nền tảng cho việc nhận thức lại về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên của tác giả.

– Nêu được ý nghĩa, tác động của văn bản đối với nhận thức của bản thân về vị trí của mình trong thế giới tự nhiên.

– Biết tôn trọng, ứng xử hài hoà với tự nhiên.

25 Đọc VB 2: Con đường không chọn 39-40 13-14 – HS biết vận dụng các tri thức đã học về thơ để chiếm lĩnh bài thơ của Rô-bớt Phờ-rót, thông qua hai bản dịch đã được giới thiệu trong SGK.

– Qua việc tìm hiểu bài thơ, HS nhận thức được sự khó khăn và tầm quan trọng của việc quyết định hướng đi cho bản thân trong cuộc sống, sự can đảm và ý thức chịu trách nhiệm trước những lựa chọn của bản thân.

26 Đọc VB 3: Một đời như kẻ tìm đường 41-42 14 – Nhận biết được quan điểm của người viết trong văn bản.
– Nêu được ý nghĩa, tác động của văn bản đối với quan niệm sống của bản thân.
27 THTV: Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (tiếp) 43 15 – HS nhận biết được đặc điểm và tác dụng của biểu đồ, sơ đồ trong văn bản thông tin.

– HS nhận biết và sử dụng được một số loại biểu đồ, sơ đồ cơ bản như: biểu đồ tròn, sơ đồ Venn, biểu đồ thời gian, sơ đồ cây.

28 Viết: Viết bài luận về bản thân – Hướng dẫn viết, HS làm bài tại lớp 44-45 15 – HS biết cách trình bày quan điểm riêng của người viết về bản thân và thuyết phục, thu hút người đọc bằng những trải nghiệm có thực của mình.

– HS thể hiện được phong cách, cá tính, giọng điệu riêng của mình trong bài viết.

– HS biết cách sử dụng các yếu tố biểu cảm và tự sự trong bài luận về bản thân.

– HS hiểu về bản thân, biết đúc rút những bài học, suy ngẫm từ những trải nghiệm của mình.

29 Nói và nghe: Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sự dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ 46 16 – HS biết lựa chọn một vấn đề xã hội phù hợp, biết trình bày vấn đề này dưới hình thức thuyết trình. HS biết sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ một cách hợp lí, có hiệu quả trong khi thuyết trình.

– HS biết lắng nghe, đánh giá, phản biện, tranh luận,… xoay quanh vấn đề xã hội mà mình thuyết trình hoặc nghe HS khác thuyết trình trên tinh thần xây dựng.

30 Viết (tiếp): Trả bài viết được thực hiện tại lớp, theo hướng dẫn ở tiết 43 47 16 – HS biết tự nhận xét về bài viết của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về bài viết của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc viết đúng kiểu bài.

31 Ôn tập 48 16 – Hệ thống hoá kiến thức đã học trong SGK Ngữ văn 10, tập hai.

 – Phát triển kĩ năng đọc, viết, nói và nghe thông qua việc thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trong các bài tập.

32 Kiểm tra cuối kì 49-50 17 Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học và rèn luyện vào việc giải quyết yêu cầu của bài kiểm tra.
33 Trả bài kiểm tra cuối kì 51 17 – HS biết tự nhận xét về bài viết của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về bài viết của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc viết đúng kiểu bài.

 

  • Phân phối chương trình cụ thể:

Học kì 1: 18 tuần, 54 tiết

 

STT Bài học

(1)

Tiết/ Tuần

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

1 Bài 1. Sức hấp dẫn của truyện kể (Số tiết: 11) Đọc VB 1,2,3: Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới 1-2 1 – HS nhận biết được đặc điểm cơ bản của truyện thần thoại nói chung và của từng nhóm truyện: thần thoại suy nguyên, thần thoại sáng tạo.

– HS nhận biết và phân tích được các yếu tố cơ bản của chùm truyện về các vị thần sáng tạo thế giới: cốt truyện, thời gian, không gian, nhân vật.

– HS hiểu được cách nhận thức, lí giải thế giới tự nhiên của người xưa; thấy được vẻ đẹp “một đi không trở lại” làm nên sức hấp dẫn riêng của thể loại thần thoại

2 Đọc VB 4: Tản Viên từ Phán sự lục 3-4 1-2 – HS nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện (truyền kì): cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, chi tiết; qua đó hiểu được vai trò của các yếu tố này trong việc tạo nên sức hấp dẫn của truyện kể.

– HS phân tích và đánh giá được chủ đề của truyện, hiểu được tư tưởng và những thông điệp mà Nguyễn Dữ gửi gắm vào tác phẩm.

– Hình thành, bồi đắp cho HS lòng can đảm, tinh thần đấu tranh bảo vệ lẽ phải

3 Đọc VB 5: Chữ người tử tù 5-7 2-3 – HS nhận biết được lời người kể chuyện ngôi thứ ba và lời nhân vật; phân tích được bối cảnh, tình huống truyện.
– HS cần khái quát được đặc điểm tính cách của hai nhân vật Huấn Cao và quản ngục; hiểu được chủ đề của tác phẩm. – Góp phần hình thành, bồi đắp cho HS tình yêu, sự trân trọng cái đẹp và sự tài hoa
4 Thực hành tiếng Việt: Sử dụng từ Hán Việt 8 3 – HS biết cách giải nghĩa từ Hán Việt, tránh được lỗi dùng từ sai nghĩa.

– HS nhận biết được hiệu quả sử dụng từ Hán Việt.

5 Viết: Viết VB nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm truyện (Chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật) – Hướng dẫn viết, HS làm bài ở nhà 9 3 – HS nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện và viết được bài văn thuộc kiểu văn bản này.

– HS nhận biết và thực hiện được các yêu cầu đối với kiểu bài như đã nêu trong SGK.

6 Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm truyện 10 4 – HS biết giới thiệu, đánh giá (dưới hình thức thuyết trình) về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện (theo lựa chọn cá nhân). HS biết lắng nghe và trao đổi trên tinh thần cởi mở, xây dựng.

– HS nhận biết và thực hiện được các yêu cầu đã nêu trong SGK. Trong đó, yêu cầu thứ nhất đề cập đến nội dung của bài nói, yêu cầu thứ hai đề cập đến hình thức của bài nói.

7 Viết (tiếp): Trả bài viết thực hiện thực hiện ở nhà, theo hướng dẫn ở tiết 9 11 4 – HS biết tự nhận xét về bài viết của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về bài viết của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc viết đúng kiểu bài.

8 Bài 2. Vẻ đẹp của thơ ca (Số tiết: 11) Đọc VB 1,2,3: Chùm thơ hai-cư 12 4 – HS nhận diện được hình thức thơ hai-cư.

– HS nhận diện và đánh giá được sức hấp dẫn của thơ hai-cư nói riêng, của thơ ca nói chung trên hai phương diện: sức gợi của hình ảnh và của hình thức ngôn từ cô đọng, hàm súc. 

– HS hình thành được thái độ trân trọng, nâng niu, rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên, sự sống.

9 Đọc VB 4: Thu hứng 13-14 5 – HS nhận diện, phân tích, đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ Đường luật viết bằng chữ Hán như từ ngữ, hình ảnh, vần, đối, nhân vật trữ tình,… trong thơ cổ.

– HS thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa những tác phẩm thơ thuộc các nền văn hoá khác nhau, trong cùng thời kì trung đại, qua tìm hiểu tác phẩm Thu hứng (đại diện cho thơ Đường, Trung Quốc), chùm thơ hai-cư (Nhật Bản) và một số bài thơ trung đại Việt Nam (đã học).

– HS thấy được sức sống, sự tác động và khả năng khơi gợi sự rung động thẩm mĩ, giúp nuôi dưỡng đời sống tâm hồn của thơ Đường luật (luật thi).

10 Đọc VB 5: Mùa xuân chín 15-16 5-6 – HS cần nhận diện và phân tích được giá trị thẩm mĩ của tổ chức ngôn từ trong thơ bao gồm: nhịp điệu, nhạc điệu, các cách kết hợp từ ngữ độc đáo.

– HS hình thành được ý niệm về thơ hiện đại trong sự phân biệt với các hình thái thơ ca cổ điển đã giới thiệu trước đó.

– HS biết liên hệ, so sánh các tác phẩm văn học thuộc các truyền thống, các thời kì văn hoá khác nhau.

– HS hình thành được khả năng đồng cảm với thế giới cảm xúc của con người. 

11 Đọc VB 6: Bản hoà âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư 17 6 –HS có thể hệ thống hoá lại các đơn vị kiến thức về đặc trưng của thơ và phương pháp để đánh giá giá trị thẩm mĩ của một tác phẩm thơ.

–HS cũng có thể nắm bắt được các bước đi, các thao tác cần thiết để viết một bài nghị luận về thơ ca.
– HS củng cố và mở rộng những hiểu biết của mình về phong trào Thơ mới.

12 THTV: Lỗi dùng từ, lỗi về trật tự từ và cách sửa 18 6 – HS nhận diện được các lỗi dùng từ, lỗi trật tự từ trong câu và biết cách sửa lỗi.

– HS phân biệt được lỗi dùng từ, lỗi trật tự từ trong câu với một số biện pháp tu từ thường được dùng trong các văn bản văn học.

– HS biết cách tra từ điển để hiểu nghĩa của từ, tránh được những lỗi sai khi dùng từ.

– HS biết được bối cảnh giao tiếp để từ đó biết cách dùng từ, đặt câu hợp lí.

13 Viết: Viết VB nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm thơ – Hướng dẫn viết, HS làm bài tại lớp 19-20 7 – Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ được chọn.

– Nêu khái quát về điểm đặc sắc, thú vị trong bài thơ – vấn đề sẽ được tập trung phân tích đánh giá.

– Làm sáng tỏ các khía cạnh cụ thể của điểm được xem là đặc sắc, thú vị trong bài thơ.

– Nêu ý nghĩa của vấn đề nghị luận và khẳng định giá trị chung của bài thơ.

14 Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm thơ 21 7 – Biết cấu trúc bài thuyết trình thành các luận điểm mạch lạc, thể hiện rõ ràng ý kiến cá nhân về nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm thơ.

– Biết điều tiết giọng nói và ngôn ngữ cơ thể, kết hợp nhịp nhàng với các thao tác trình chiếu (trong điều kiện có thể) để truyền đạt thông tin đến người nghe.
– Biết lắng nghe, thể hiện sự tôn trọng những cách cảm nhận, đánh giá đa dạng đối với một tác phẩm thơ.

15 Viết (tiếp): Trả bài viết thực hiện tại lớp ở tiết 20 22 8 – HS biết tự nhận xét về bài viết của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về bài viết của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc viết đúng kiểu bài.

16 Bài 3. Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận (11 tiết) Đọc VB 1: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia 23-24 8 – HS nhận biết được đặc điểm và các yếu tố cấu tạo cơ bản của văn bản nghị luận thông qua một tác phẩm nghị luận điển hình thời trung đại Việt Nam.

– HS phân tích được mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, từ đó nhận ra và đánh giá được mục đích, quan điểm của tác giả, ý nghĩa, giá trị của văn bản.

– HS có thái độ ứng xử đúng đắn với những bậc hiền tài, biết bày tỏ quan điểm riêng về các chính sách trọng dụng nhân tài mà mình được biết.

17 Đọc VB 2: Yêu và đồng cảm 25-26 9 – HS hiểu được luận đề của văn bản nghị luận và cách tác giả xây dựng luận điểm, huy động lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ luận đề.

– HS cảm nhận được chiều sâu quan niệm của tác giả về một vấn đề đời sống và nghệ thuật, đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng yếu tố tự sự trong văn bản.

– HS thấy được ý nghĩa của sự thấu hiểu, đồng cảm trong giao tiếp đời thường và giao tiếp nghệ thuật.

18 Đọc VB 3: Chữ bầu lên nhà thơ 27-28 9-10 – HS nhận biết được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận bàn về một vấn đề văn học.

– HS phân tích được quan niệm độc đáo của nhà thơ Lê Đạt về yếu tố then chốt trong sáng tạo thơ, cũng là yếu tố làm nên “khuôn mặt“ riêng biệt của thơ so với các loại hình sáng tác ngôn từ khác.

– HS có được nhận thức đầy đủ hơn về lao động thơ và về nhà thơ.

19 THTV: Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản 29 10 – HS củng cố được kiến thức về đặc điểm của mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản.

– HS nhận biết được những lỗi mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản; nêu được cách chỉnh sửa hay chủ động chỉnh sửa.

20 Viết: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm – Hướng dẫn viết, HS làm bài ở nhà 30 10 – HS hiểu được những đặc điểm và yêu cầu của một bài luận thuyết phục.

– HS biết thực hành viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay quan niệm theo các bước được hướng dẫn.

21 Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau 31 11 – HS nắm được cách tham gia cuộc thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau (tham gia với tư cách người phát biểu ý kiến hay với tư cách người nghe – hai tư cách này thường có sự hoán vị liên tục trong cuộc thảo luận).

– HS biết trình bày ý kiến trong điều kiện tương tác đặc thù nhằm tìm đến sự thống nhất quan điểm với những người cùng tham gia thảo luận về một vấn đề xã hội đã xác định.

22 Viết (tiếp): Trả bài viết thực hiện thực hiện ở nhà, theo hướng dẫn ở tiết 30 32 11 – HS biết tự nhận xét về bài viết của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về bài viết của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc viết đúng kiểu bài.

23 Kiểm tra giữa kì  33-34 11-12 HS biết vận dụng những điều đã học để thực hiện một bài viết theo đúng yêu cầu của kiểu bài.
24 Trả bài kiểm tra & Đọc mở rộng Thời gian linh hoạt, lấy từ số tiết tiết giảm ở các bài học.
25 Bài 4. Sức sống của sử thi (9 tiết) Đọc VB 1: Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác 35-37 12-13 – Nhận biết và phân tích được một số yếu tố đặc trưng của thể loại sử thi được thể hiện
trong văn bản như nhân vật, cốt truyện, không gian, thời gian, lời kể sử thi.– Hiểu được đặc sắc của văn hoá Hy Lạp cổ đại qua sử thi I-li-át

– Biết nhận xét nội dung bao quát của văn bản, biết phân tích các chi tiết tiêu biểu trong văn bản.

– Hiểu được ảnh hưởng của sử thi I-li-át trong văn hoá của nhân loại và ý nghĩa, giá trị của sử thi đối với đời sống đương đại.

26 Đọc VB 2: Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời 38-39 13 – Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của sử thi: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật. 

– Biết nhận xét nội dung bao quát của văn bản, biết phân tích các chi tiết tiêu biểu trong văn bản.

– Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối với quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người đọc.

– Biết trân trọng những giá trị tinh thần to lớn được thể hiện trong sử thi.

27 THTV: Sử dụng trích dẫn, cước chú và đánh dấu phần bị tỉnh lược trong VB 40 14 HS hiểu được cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản.

HS hiểu được cách sử dụng trích dẫn và ghi cước chú.

28 Viết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề Hướng dẫn viết, HS thực hiện báo cáo nghiên cứu ở nhà 41 14 HS nắm được cấu trúc của một báo cáo nghiên cứu.
HS hiểu được quy trình, cách thức viết một báo cáo nghiên cứu.HS biết cách sử dụng trích dẫn, cước chú trong bài viết.
HS hiểu được những quy định về sở hữu trí tuệ để tránh đạo văn. 

HS biết vận dụng các phương tiện phù hợp để hỗ trợ cho việc biểu đạt thông tin trong báo cáo nghiên cứu.

29 Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề 42 14 – HS hiểu được ý nghĩa của việc báo cáo kết quả nghiên cứu dưới hình thức thuyết trình một hoạt động tiếp nối việc viết báo cáo nghiên cứu đã thực hiện trước đó.

– HS nắm vững cách thuyết trình về kết quả nghiên cứu đã đạt được để có thể khơi dậy sự chia sẻ tích cực ở người nghe.

30 Viết (tiếp): Trả bài viết được thực hiện ở nhà, theo hướng dẫn ở tiết 40 43 15 – HS biết tự nhận xét về báo cáo nghiên cứu của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về báo cáo nghiên cứu của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc thực hiện một báo cáo nghiên cứu.

31 Bài 5. Tích trò sân khấu dân gian (7 tiết)

(Dạy 1 trong 2 thể loại.)

Đọc VB 1: Xuý Vân giả dại 44-45 15 – HS nắm được một số nét đặc trưng của nghệ thuật chèo truyền thống thể hiện qua đoạn trích trên các phương diện: đề tài, tích truyện, nhân vật, lời thoại.

– HS hiểu được văn bản ngôn từ thể hiện tích truyện là yếu tố quan trọng nhất làm nền cho toàn bộ hoạt động biểu diễn của một vở chèo.

– HS đồng cảm với khát vọng hạnh phúc, khát vọng sống thật với mình được gửi gắm qua hình tượng nhân vật Xuý Vân.

32 Đọc VB 2: Huyện đường 46 16 – HS nắm được một số đặc điểm của tuồng dân gian thể hiện qua đoạn trích trên các phương diện: đề tài, tích truyện, nhân vật, lời thoại.

– HS cảm nhận được ý vị hài hước, châm biếm của cảnh tuồng Huyện đường.

33 Đọc VB 3: Múa rối nước – hiện đại soi bóng tiền nhân 47 16 – HS củng cố được kiến thức về đặc điểm của văn bản thông tin có nội dung thuyết minh về một sự vật, hiện tượng.

– HS hiểu được đặc sắc của rối nước – một loại hình nghệ thuật biểu diễn đã cùng với chèo, tuồng làm nên những giá trị độc đáo của nền sân khấu cổ truyền Việt Nam.

34 Viết: Viết báo cáo nghiên cứu (Về một vấn đề văn hoá truyền thống Việt Nam) – Hướng dẫn viết, HS thực hiện báo cáo nghiên cứu ở nhà 48 16 – HS củng cố được những hiểu biết về một báo cáo nghiên cứu với những yêu cầu đặc thù về nội dung và hình thức (đã học ở Bài 4 – Sức sống của sử thi). 

– HS biết cách viết báo cáo nghiên cứu đơn giản về một vấn đề văn hoá truyền thống Việt Nam tự chọn.

35 Nói và nghe: Lắng nghe và phản hồi về kết quả thuyết trình một bài nghiên cứu 49 17 – HS hiểu rõ mục đích viết của tác giả có báo cáo nghiên cứu được thuyết trình.

– HS nắm bắt đúng và đánh giá được các nội dung cơ bản của bài thuyết trình (vấn đề nghiên cứu, các luận điểm hay kết quả nghiên cứu đạt được,…).

– HS nắm bắt đúng và đánh giá được đặc điểm cấu trúc của bài thuyết trình cũng như quá trình viết, hoàn thiện báo cáo nghiên cứu của tác giả.

– HS hiểu và nhận xét được cách tác giả sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ như cử chỉ, điệu bộ, hình ảnh, số liệu, sơ đồ, bảng biểu,… khi thuyết trình về kết quả nghiên cứu.

– HS thể hiện thái độ trân trọng tác giả của báo cáo nghiên cứu và kết quả mà tác giả đã đạt được

36 Viết (tiếp): Trả bài viết được thực hiện ở nhà, theo hướng dẫn ở tiết 47 50 17 – HS biết tự nhận xét về báo cáo nghiên cứu của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về báo cáo nghiên cứu của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc thực hiện một báo cáo nghiên cứu.

37 Ôn tập 51 17 – Hệ thống hoá những kiến thức đã được học trong SGK Ngữ văn 10, tập một.

 – Phát triển kĩ năng đọc, viết, nói và nghe thông qua việc thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trong các bài tập. 

38 Kiểm tra cuối kì 52-53 18 Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học và rèn luyện vào việc giải quyết yêu cầu của bài kiểm tra.
39 Trả bài kiểm tra cuối kì 54 18 – HS biết tự nhận xét về bài viết của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về bài viết của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc viết đúng kiểu bài.

 

Học kì 2: 17 tuần, 51 tiết

 

STT Bài học

(1)

Tiết/ Tuần

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

1 Bài 6. Nguyễn Trãi – Dành còn để trợ dân này (Số tiết: 12) Đọc VB 1: Tác gia Nguyễn Trãi 1-2 – HS tóm tắt được những thông tin chính trong tiểu sử của Nguyễn Trãi.

– HS nhận biết và phân tích được những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Trãi; biết vận dụng vào việc đọc hiểu các tác phẩm Bình Ngô đại cáo, Bảo kính cảnh giới (bài 43), Dục Thuý sơn và các văn bản thực hành đọc.

– HS hiểu được những đóng góp to lớn của Nguyễn Trãi đối với lịch sử và nền văn học dân tộc; biết tự hào và có ý thức gìn giữ di sản văn hoá của dân tộc

2 Đọc VB 2: Bình Ngô đại cáo 3-5 1-2 – HS vận dụng được những hiểu biết chung về tác gia Nguyễn Trãi và các kiến thức đã giới thiệu trong phần Tri thức ngữ văn để đọc hiểu Bình Ngô đại cáo – tác phẩm quan trọng nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông.
– HS nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong một văn bản văn học cụ thể qua thực hành phân tích Bình Ngô đại cáo.– HS nhận biết và phân tích được bố cục, mạch nghị luận, các lí lẽ và bằng chứng trong một văn bản nghị luận cổ qua tìm hiểu Bình Ngô đại cáo với tư cách là một tác phẩm cáo điển hình.

– HS biết cách phân tích, bình luận về vai trò của yếu tố biểu cảm trong các tác phẩm nghị luận cổ qua việc chỉ ra được những biểu hiện cụ thể của yếu tố này ở Bình Ngô đại cáo.

– HS biết kính trọng, biết ơn và học tập những nhân vật kiệt xuất đã có đóng góp lớn lao cho lịch sử và văn hoá dân tộc như Lê Lợi, Nguyễn Trãi,…

3 Đọc VB 3: Bảo kính cảnh giới (Bài 43) 6 2 – HS nhận biết được đặc điểm hình thức của thể loại thơ Nôm Đường luật và nội dung của chùm thơ Bảo kính cảnh giới.

– HS nhận biết và phân tích được giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Bảo kính cảnh giới (bài 43). Từ đó, biết cách đọc hiểu một bài thơ Nôm Đường luật.

– HS hiểu được tầm vóc tư tưởng, vẻ đẹp tâm hồn của tác giả thể hiện trong bài thơ.

Đọc VB 4: Dục Thuý sơn 7 3 – HS vận dụng được những hiểu biết chung về tác gia Nguyễn Trãi và các kiến thức được giới thiệu trong phần Tri thức ngữ văn để đọc hiểu một tác phẩm thơ chữ Hán,  thể ngũ ngôn của Nguyễn Trãi.

– HS thể hiện được lòng kính trọng, biết ơn và tinh thần học tập những nhân vật kiệt xuất đã có đóng góp lớn lao cho lịch sử và văn hoá dân tộc.

4 Viết: Viết VB nghị luận về một vấn đề xã hội – Hướng dẫn viết, HS làm bài tại lớp 8-9 3 – HS nắm được yêu cầu và cách thức viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội.

– HS biết cách trình bày quan điểm cá nhân về một vấn đề xã hội bằng hệ thống luận điểm chặt chẽ, biết sử dụng các bằng chứng xác thực, phù hợp, thuyết phục.

5 Thực hành tiếng Việt: Sử dụng từ Hán Việt 10 4 – HS nhận biết được cách thức sử dụng từ Hán Việt và giá trị biểu đạt của từ Hán Việt trong một số ngữ cảnh.

– HS biết vận dụng kiến thức về từ Hán Việt để tìm hiểu sâu hơn nghệ thuật sử dụng từ ngữ của tác giả trong các văn bản đọc.

6 Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau 11 4 – HS hiểu được sự cần thiết của việc trao đổi, thảo luận khi nảy sinh ý kiến khác nhau về một vấn đề nào đó.

– HS biết cách thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau; rèn luyện được tư duy phản biện, hình thành văn hoá tranh luận và năng lực giải quyết vấn đề.

7 Viết (tiếp): Trả bài viết thực hiện thực hiện tại lớp, theo hướng dẫn ở tiết 9 12 4 – HS biết tự nhận xét về bài viết của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về bài viết của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc viết đúng kiểu bài.

8 Bài 7. Quyền năng của người kể chuyện (Số tiết: 12) Đọc VB 1: Người cầm quyền khôi phục uy quyền 13-15 5 – HS nắm được nội dung, vị trí của đoạn trích trong tác phẩm; hoàn cảnh, số phận, tính cách từng nhân vật và mối quan hệ giữa các nhân vật; tư tưởng nhân văn cao đẹp của tác giả thể hiện ở quan niệm về các giá trị của con người.

– HS hiểu được quyền năng của người kể chuyện ngôi thứ ba thể hiện ở mức độ thấu suốt diễn biến của câu chuyện cũng như mọi thay đổi tinh vi trong hành động, suy nghĩ của nhân vật; sự chuyển dịch linh hoạt điểm nhìn trong kể chuyện; khả năng chi phối cách nhìn nhận, đánh giá của người đọc về sự việc, nhân vật được miêu tả trong tác phẩm.

9 Đọc VB 2: Dưới bóng hoàng lan 16-17 6 – HS nhận biết và hiểu được các đặc điểm cơ bản về một loại truyện ngắn có cốt truyện đơn giản, chỉ xoay quanh những sự kiện bình thường trong cuộc sống.
– HS hiểu vai trò, quyền năng của người kể chuyện ngôi thứ ba với sự phối hợp điểm nhìn bên ngoài và điểm nhìn bên trong. 
10 Đọc VB 3: Một chuyện đùa nho nhỏ 18-19 6-7 – HS hiểu vai trò, quyền năng và những giới hạn của người kể chuyện ngôi thứ nhất là một trong hai nhân vật chính của câu chuyện. 

– HS nắm bắt được vai trò quan trọng của những biến động tâm lí, nhận thức của người kể chuyện ngôi
thứ nhất trong việc thể hiện tư tưởng chủ đề, cảm hứng chủ đạo phổ biến cho loại truyện ngắn hồi ức này.

11 THTV: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê 20 7 – HS nhận biết được đặc điểm hình thức của bộ phận chêm xen và bộ phận liệt kê trong câu. 

– HS hiểu được chức năng cơ bản của biện pháp chêm xen và biện pháp liệt kê. 

– HS có khả năng vận dụng kiến thức về chêm xen và liệt kê để tạo câu có sử dụng những biện pháp này khi cần thiết, phù hợp với mục đích biểu đạt.

12 Viết: Viết VB nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm văn học (Chủ đề, nhân vật trong tác phẩm truyện) – Hướng dẫn viết, HS làm bài ở nhà 21 7 – HS nắm được đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học theo hướng khái quát chủ đề, phân tích nhân vật trong quan hệ với chủ đề, những đặc sắc về nghệ thuật xây dựng nhân vật và tác dụng của chúng.

– HS biết viết bài văn phân tích, đánh giá chủ đề và những đặc sắc của nhân vật trong tác phẩm truyện, đáp ứng yêu cầu về kiểu bài nghị luận văn học.

13 Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau 22 8 – HS nêu được vấn đề có những ý kiến khác nhau để thảo luận.

– HS biết tóm lược ý kiến của người khác về vấn đề, trình bày được ý kiến của mình, thảo luận với nhau để có tiếng nói đồng thuận.

14 Viết (tiếp): Trả bài viết làm ở nhà (đã hướng dẫn ở tiết 21) 23 8 – HS biết tự nhận xét về bài viết của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về bài viết của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc viết đúng kiểu bài.

15 Kiểm tra giữa kì  24-25 8-9 HS biết vận dụng những điều đã học để thực hiện một bài viết theo đúng yêu cầu của kiểu bài.
16 Trả bài kiểm tra & Đọc mở rộng 1 tiết; thời gian linh hoạt, lấy từ số tiết tiết giảm ở các bài học.
17 Bài 8. Thế giới đa dạng của thông tin (11 tiết) Đọc VB 1: Sự sống và cái chết 26-27 9 – HS phân tích và đánh giá được cách đặt nhan đề của tác giả, suy đoán được nội dung của văn bản từ nhan đề.

– HS phân tích, đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản, suy luận và phân tích được vai trò của các số liệu, dẫn chứng trong việc thể hiện thông tin của văn bản.

– HS nhận biết được các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận trong văn bản; giải thích được mục đích lồng ghép các yếu tố đó vào văn bản.

– HS phân tích, đánh giá được quan điểm, thái độ của người viết trong văn bản.

– HS thấy được mối quan hệ giữa sự sống và cái chết trên Trái Đất

18 Đọc VB 2: Nghệ thuật truyền thống của người Việt 28-29 10 – HS phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản.

– HS phân tích và đánh giá được nhan đề của văn bản, dựa vào nhan đề để suy đoán về những nội dung được trình bày trong văn bản.

– HS hiểu được mục đích, thái độ của người viết.

– HS nhận biết và phân tích được giá trị của những yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong văn bản.

19 Đọc VB 3: Phục hồi tâng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu 30-31 10-11 – HS phân tích và đánh giá được cách đặt nhan đề của tác giả, suy đoán được nội dung của văn bản từ nhan đề.
– HS nhận biết được các đặc điểm của loại văn bản thông tin, cụ thể là bản tin qua văn bản được đọc.– HS nhận biết và phân tích được vai trò của các phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản, cũng như sự kết hợp giữa chúng với phương tiện ngôn ngữ.

– HS thấy được mối quan hệ giữa câu chuyện về sự thành công của hành trình phục hồi tầng ozone và con đường giải quyết các vấn đề toàn cầu khác.

20 Viết: Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng – Hướng dẫn viết, HS làm bài tại lớp 32-33 11 – HS nắm được yêu cầu về nội dung và hình thức của văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.

– HS biết cách viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.

21 THTV: Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ 34 12 – HS nhận biết được các loại phương tiện phi ngôn ngữ, cách trình bày và tác dụng của những phương tiện đó trong văn bản thông tin.

– HS sử dụng được các phương tiện phi ngôn ngữ để tạo lập văn bản thông tin.

22 Nói và nghe: Thảo luận về văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng 35 12 – HS biết trình bày và đánh giá về văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.

– HS biết lắng nghe, đối thoại, góp ý, đánh giá, phản biện với những ý kiến khác trên tinh thần xây dựng.

23 Viết (tiếp): Trả bài viết thực hiện thực hiện tại lớp, theo hướng dẫn ở tiết 32 36 12 – HS biết tự nhận xét về bài viết của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về bài viết của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc viết đúng kiểu bài.

24 Bài 9. Hành trang cuộc sống (11 tiết) Đọc VB 1: Về chính chúng ta 37-38 13 – Nhận biết và phân tích được bối cảnh tri thức hiện đại làm nền tảng cho việc nhận thức lại về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên của tác giả.

– Nêu được ý nghĩa, tác động của văn bản đối với nhận thức của bản thân về vị trí của mình trong thế giới tự nhiên.

– Biết tôn trọng, ứng xử hài hoà với tự nhiên.

25 Đọc VB 2: Con đường không chọn 39-40 13-14 – HS biết vận dụng các tri thức đã học về thơ để chiếm lĩnh bài thơ của Rô-bớt Phờ-rót, thông qua hai bản dịch đã được giới thiệu trong SGK.

– Qua việc tìm hiểu bài thơ, HS nhận thức được sự khó khăn và tầm quan trọng của việc quyết định hướng đi cho bản thân trong cuộc sống, sự can đảm và ý thức chịu trách nhiệm trước những lựa chọn của bản thân.

26 Đọc VB 3: Một đời như kẻ tìm đường 41-42 14 – Nhận biết được quan điểm của người viết trong văn bản.
– Nêu được ý nghĩa, tác động của văn bản đối với quan niệm sống của bản thân.
27 THTV: Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (tiếp) 43 15 – HS nhận biết được đặc điểm và tác dụng của biểu đồ, sơ đồ trong văn bản thông tin.

– HS nhận biết và sử dụng được một số loại biểu đồ, sơ đồ cơ bản như: biểu đồ tròn, sơ đồ Venn, biểu đồ thời gian, sơ đồ cây.

28 Viết: Viết bài luận về bản thân – Hướng dẫn viết, HS làm bài tại lớp 44-45 15 – HS biết cách trình bày quan điểm riêng của người viết về bản thân và thuyết phục, thu hút người đọc bằng những trải nghiệm có thực của mình.

– HS thể hiện được phong cách, cá tính, giọng điệu riêng của mình trong bài viết.

– HS biết cách sử dụng các yếu tố biểu cảm và tự sự trong bài luận về bản thân.

– HS hiểu về bản thân, biết đúc rút những bài học, suy ngẫm từ những trải nghiệm của mình.

29 Nói và nghe: Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sự dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ 46 16 – HS biết lựa chọn một vấn đề xã hội phù hợp, biết trình bày vấn đề này dưới hình thức thuyết trình. HS biết sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ một cách hợp lí, có hiệu quả trong khi thuyết trình.

– HS biết lắng nghe, đánh giá, phản biện, tranh luận,… xoay quanh vấn đề xã hội mà mình thuyết trình hoặc nghe HS khác thuyết trình trên tinh thần xây dựng.

30 Viết (tiếp): Trả bài viết được thực hiện tại lớp, theo hướng dẫn ở tiết 43 47 16 – HS biết tự nhận xét về bài viết của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về bài viết của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc viết đúng kiểu bài.

31 Ôn tập 48 16 – Hệ thống hoá kiến thức đã học trong SGK Ngữ văn 10, tập hai.

 – Phát triển kĩ năng đọc, viết, nói và nghe thông qua việc thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trong các bài tập.

32 Kiểm tra cuối kì 49-50 17 Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học và rèn luyện vào việc giải quyết yêu cầu của bài kiểm tra.
33 Trả bài kiểm tra cuối kì 51 17 – HS biết tự nhận xét về bài viết của mình cũng như biết nhận xét, đánh giá về bài viết của bạn. 

– HS rút ra được những kinh nghiệm thiết thực về việc viết đúng kiểu bài.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *