Tuyển tập đề đọc hiểu ôn thi THPT Quốc gia môn Văn. Đọc hiểu đoạn trích trong tiểu thuyết Tắt Đèn
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
U ăn khoai đi, để lấy sữa cho em nó bú. Từ sáng đến giờ, u chưa ăn gì, đói quá chịu làm sao được?
Chị Dậu vẫn cứ rầu rĩ nét mặt, những giọt nước mắt rơi xuống càng mau.
Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tý lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ:
– Này u ăn đi! Để mãi! U có ăn thì con mới ăn. U không ăn, con cũng không muốn ăn nữa.
Nể con, chị Dậu cầm lấy một củ, rồi chị lại đặt xuống chõng Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:
– Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?
Chị Dậu sẽ gạt nước mắt;
– Không đau, con ạ!
– Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá? Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi, còn đói gì nữa? U cứ ăn đi, u cứ ăn hết bát khoai ấy đi! Nếu u không ăn, lấy đâu ra sửa cho em nó bú?
Chị Dậu vừa nói vừa mếu:
– Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa nay nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn cho thật no, không phải nhường nhịn cho u.
Cáu 1: Chí ra các từ rigữ thuộc trưòng từ vựng cảm xúc có trong đoạn thơ trên.
Câu 2: Tóm tắt nội đung của đoạn trích tren bằng đoạn văn ngăn.
Cảu 3: Từ đoạn trích trên, anh (chị) có suy nghĩ gì về nỗi khố của con người vê vật I chất tjhởí bấy giờ?
Câu 4: Anh (chị) cổ cảm nhận như thế nàớ về nhân vật Tí được miêu tả ở đoạn trích
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI CHI TIỂT
Câu 1: Trong đoạn trích trên, có nhiều từ thuộc trường từ vựng cảm xúc, học sinh cần đọc kĩ đoạn trích để liệt kê một cách đầy đủ các từ ngữ độ (không cân phân tích ý nghĩa, tác dụng của nó): rầu rĩ, băn khoăn, nghi ngại, mếu, gạt nước mắt.
Học sinh lưu ý trường từ vựng không yêu cầu các từ cần phải cùng từ loại với nhau.
Câu 2: HS tóm tắt nội dung của đoạn trích bằng một đoạn văn, lưu ý cách thức xảy dựng đoạn văn cần cụ thể, tránh viết một; cách lan man, không định hướng. Cách viết đoạn văn đơn giản nhất vẫn là viết theo kiểu diễn dịch. Dưới đây là một gợi ý:
Đoạn trích miêu tả một hiện thực nỗi đói khổ yề vật chất được tái hiện lại thời kì trước cách mạng. Đó là cảnh người mẹ và người con nhượng nhau từ những thứ đạm bạc nhất của bữa ăn, Chị Dậu là người mẹ trong đoạn trích và đứa con là cái Tí vì thương nhau mà nhường nhịn nhau tùng ít một. Bữa ăn được tái hiện với những lời nói cử chi yêu thương, những giọt nưóc mắt tủi nhục vì khó khăn vật chất trên gương mặt của hai mẹ con.
Giáo viên linh hoạt cho điểm.
Câu 3: Học sinh trả lời theo cách hiếu và quan điếm của bản thân mình. Dưới đây là một gợi ý:
Đoạn trích diễn tả những khó khăn vê vật chất trong xã hội nửa phong kiến thời bấy giờ, khi miếng cơm manh áo của con người không được đáp ứng. Đó là nỗi khổ khi con người bị đặt đến chân tường của sự sống và cái chết, khi con người trải qua những cùng cực nhất cửa cuộc đời. Đoạn trích tái hiện về hiện thực cuộc đời những năm trước Cách mạng như rung lên hồi chuông con người cần phải đấu tranh chống lại những thế lực chèn ép, áp bức, bóc lột con người của giai cấp thống trị.
Câu 4: Dưới đây là một gợi ý:
Hình ánh cái Tí hiện lên thật sinh động dưới ngòi bút miêu tả tài tình của nhà văn. Nhân vật bé bỏng này đã thực sự chiếm được cảm tình và để lại ấn tương khó quên trong lòng người đọc. Với tuổi lên bảy, cái Tí chưa thể hình dung ra được những gì đang chờ đợi nó và sẽ xảy ra với nó. Bởi thế, lúc thấy mẹ rơi nước mắt thì vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt con bé nhưng cũng chi đến mức băn khoăn: mẹ bị đánh đau hay là mẹ cố nhường phần cho các con khỏi đói.Trong suốt đoạn trích, nhà văn không hề nhắc đến hai chữ hi sinh, song người đọc đều cảm nhận được đức hi sinh cao quý ở một bé gái chỉ mới lên bảy tuổi.
Nguyễn Thế Hưng
Xem thêm : tuyển tập đề đọc hiểu
Câu 2: Tóm tắt nội đung của đoạn trích tren bằng đoạn văn ngăn.
Cảu 3: Từ đoạn trích trên, anh (chị) có suy nghĩ gì về nỗi khố của con người vê vật I chất tjhởí bấy giờ?
Câu 4: Anh (chị) cổ cảm nhận như thế nàớ về nhân vật Tí được miêu tả ở đoạn trích
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI CHI TIỂT
Câu 1: Trong đoạn trích trên, có nhiều từ thuộc trường từ vựng cảm xúc, học sinh cần đọc kĩ đoạn trích để liệt kê một cách đầy đủ các từ ngữ độ (không cân phân tích ý nghĩa, tác dụng của nó): rầu rĩ, băn khoăn, nghi ngại, mếu, gạt nước mắt.
Học sinh lưu ý trường từ vựng không yêu cầu các từ cần phải cùng từ loại với nhau.
Câu 2: HS tóm tắt nội dung của đoạn trích bằng một đoạn văn, lưu ý cách thức xảy dựng đoạn văn cần cụ thể, tránh viết một; cách lan man, không định hướng. Cách viết đoạn văn đơn giản nhất vẫn là viết theo kiểu diễn dịch. Dưới đây là một gợi ý:
Đoạn trích miêu tả một hiện thực nỗi đói khổ yề vật chất được tái hiện lại thời kì trước cách mạng. Đó là cảnh người mẹ và người con nhượng nhau từ những thứ đạm bạc nhất của bữa ăn, Chị Dậu là người mẹ trong đoạn trích và đứa con là cái Tí vì thương nhau mà nhường nhịn nhau tùng ít một. Bữa ăn được tái hiện với những lời nói cử chi yêu thương, những giọt nưóc mắt tủi nhục vì khó khăn vật chất trên gương mặt của hai mẹ con.
Giáo viên linh hoạt cho điểm.
Câu 3: Học sinh trả lời theo cách hiếu và quan điếm của bản thân mình. Dưới đây là một gợi ý:
Đoạn trích diễn tả những khó khăn vê vật chất trong xã hội nửa phong kiến thời bấy giờ, khi miếng cơm manh áo của con người không được đáp ứng. Đó là nỗi khổ khi con người bị đặt đến chân tường của sự sống và cái chết, khi con người trải qua những cùng cực nhất cửa cuộc đời. Đoạn trích tái hiện về hiện thực cuộc đời những năm trước Cách mạng như rung lên hồi chuông con người cần phải đấu tranh chống lại những thế lực chèn ép, áp bức, bóc lột con người của giai cấp thống trị.
Câu 4: Dưới đây là một gợi ý:
Hình ánh cái Tí hiện lên thật sinh động dưới ngòi bút miêu tả tài tình của nhà văn. Nhân vật bé bỏng này đã thực sự chiếm được cảm tình và để lại ấn tương khó quên trong lòng người đọc. Với tuổi lên bảy, cái Tí chưa thể hình dung ra được những gì đang chờ đợi nó và sẽ xảy ra với nó. Bởi thế, lúc thấy mẹ rơi nước mắt thì vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt con bé nhưng cũng chi đến mức băn khoăn: mẹ bị đánh đau hay là mẹ cố nhường phần cho các con khỏi đói.Trong suốt đoạn trích, nhà văn không hề nhắc đến hai chữ hi sinh, song người đọc đều cảm nhận được đức hi sinh cao quý ở một bé gái chỉ mới lên bảy tuổi.
Nguyễn Thế Hưng
Xem thêm : tuyển tập đề đọc hiểu