Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng hệ thống câu hỏi cho bài soạn Ngữ văn 12

 

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

I.Lý do viết sáng kiến kinh nghiệm:

Đọc văn để hiểu người. Giảng văn để dạy làm người…Làm thế nào để chúng ta – vừa là người đọc, vừa là người giảng văn để tạo ra và truyền được cái cảm hứng “ Uống xong lại khát” ấy.
 Võng!  Chúng ta đã biết, trung tâm của môn văn là “cái đẹp”, vỡ vậy nếu dạy văn mà chưa tạo ra được những rung động thẩm mĩ sâu sắc khiến người đọc say mê thỡ xem như chưa hoàn thành sứ mạng của môn học. Thực tế phương pháp dạy học văn cổ truyền chính là “Giảng văn”, với phân môn này thỡ gần như đây là hỡnh thức duy nhất để tiếp cận văn bản. Chúng ta cũng không phủ nhận những thành công mà phương pháp đem lại, tuy nhiên với phương pháp này việc phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh là chưa có. Chính điều đó đũi hỏi phải cú những phương pháp cải tiến hơn trong việc dạy – học văn trong nhà trường phổ thông, đây là nhu cầu cần thiết đối với các nhà giáo dục đặc biệt là những giáo viên dạy văn. Một trong những yếu tố, phương pháp để tiến hành có hiệu quả một tiết dạy văn chính là xây dựng hệ thống  câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh qua đó giúp học sinh khám phá, cảm thụ tác phẩm văn học. Việc dạy văn bằng cách xây dựng hệ thống câu hỏi có tác dụng tạo được mối quan hệ sư phạm trong giao tiếp giữa thầy và trũ và khơi dậy trong học sinh sự khám phá nội dung, dụng ý nghệ thuật của tỏc –  những mă khoá giúp người dạy, người học đi từ sự im lặng của các từ ngữ để trở về với tiếng ḷng ḿnh đến với những trạng thái tâm hồn cảm xúc.
Thực tế giảng dạy đã chỉ ra rằng : Gieo một câu hỏi vào tâm hồn con người là gieo một chất kích thích, là đẩy con người đó vào một tình huống, có điều tình huống ấy “ căng thẳng” ,hay “ nhạt nhẽo”, có hợp cảnh hay không? Bởi vậy, cần xác định rõ yêu cầu đối với việc đặt câu hỏi trong giờ dạy văn
Xuất phát từ thực trạng ấy, chúng tôi đề xuất việc xây dựng một hệ thống cõu hỏi Ngữ văn  giỳp HS chuẩn bị và củng cố bài ở nhà. Hệ thống câu hỏi này được thiết kế trên cơ sở năng lực của học sinh đang được giáo viên trực tiếp giảng dạy tại trường THPT Lam Kinh.
Đó cũng là những lí do khiến tôi chọn đề tài Xây dựng hệ thống câu hỏi cho bài soạn Ngữ văn 12 để nghiên cứu, áp dụng vào thực tế giảng dạy chương tŕnh Ngữ Văn 12, ở trường THPT Lam Kinh  năm học 2009 – 2010, 2010 – 2011; 2011 – 2012.

II. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài:

Từ thực trạng trên, bản thân tôi đă mạnh dạn nghiên cứu  hệ thống cõu hỏi trong bài soạn Ngữ văn ( Đặc biệt là  hệ thống cõu hỏi trong bài soạn Ngữ văn 12).

  1. Mục đích của đề tài:

Nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh  đũi hỏi phải cú những phương pháp để tiến hành có hiệu quả một tiết dạy văn chính là xây dựng hệ thống  câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh qua đó giúp học sinh khám phá, cảm thụ tác phẩm văn học. Việc dạy văn bằng cách xây dựng hệ thống câu hỏi có tác dụng tạo được mối quan hệ sư phạm trong giao tiếp giữa thầy và trũ và khơi dậy trong học sinh sự khám phá nội dung, dụng ý nghệ thuật của tỏc giả.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
– Đi sâu vào xõy dựng hệ thống cõu hỏi,  đối với giáo viên Ngữ văn, chúng tôi thiết nghĩ, không có một mục đớch nào khỏc là mong muốn cho học sinh tiếp nhận tỏc phẩm một cỏch trọn vẹn.
– Trên cơ sở sự chuẩn bị của học sinh  trờn hệ thống cõu hỏi, giáo viên thuận lợi trong việc hệ thống hoỏ kiến thức nhằm giỳp học sinh  khắc sâu hơn kiến thức thông qua việc điều chỉnh những cách tiếp cận chưa hợp lí của học sinh  đối với văn bản.
– Tăng cường được khả năng thực hành cho học sinh  thụng qua hệ thống câu hỏi được chuẩn bị ở nhà.

III. Phương pháp nghiên cứu:

  1. Về lí thuyết:

– T́m hiểu các tài liệu về hệ thống câu hỏi môn Văn.
–  Các bài nghiên cứu, lí luận phê b́nh về cách sử dụng hệ thống câu hỏi.
-Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 12, 11, 10.

  1. Về thực tiễn:

– Dự giờ dạy và chú ý kĩ hệ thống câu hỏi của đồng nghiệp.
– Thực nghiệm triển khai đề tài trong giờ dạy Văn ở trường THPT Lam Kinh.
– Chọn hai lớp cơ bản có tŕnh độ ngang nhau: một lớp sử  dụng hệ thống câu hỏido giáo viên hướng dẫn trong hai giờ học; c̣n một lớp không sử dụng hệ thống câu hỏi do giáo viên hướng dẫn.

IV. Những luận điểm cần bảo vệ:

* Lý do chọn đề tài
* Thực trạng của vấn đề
* Giải pháp
*. áp dụng hệ thống câu hỏi với một số tác phẩm văn học cụ thể
* Kết quả thực nghiệm.
* Kết luận

V. Những đóng góp về lư luận và thực tiễn của đề tài.

Tác dụng của hệ thống câu hỏi trong bài soạn Ngữ văn 12

  1. Đối với giáo viên:

– Tiết giảm được nhiều thời gian trên lớp, kể cả với những câu hỏi yêu cầu HS thảo luận nhóm. Vỡ những kiến thức ấy đó cú cõu hỏi trước, HS có thể tự thảo luận trước ở nhà cùng các thành viên trong nhóm.
– Trên cơ sở sự chuẩn bị của HS trên hệ thống câu hỏi, GV thuận lợi trong việc hệ thống hoá kiến thức nhằm giúp HS khắc sâu hơn kiến thức thông qua việc điều chỉnh những cách tiếp cận chưa hợp lí của HS đối với văn bản.
– Tăng cường được khả năng thực hành cho HS thông qua hệ thống bài tập được chuẩn bị trước (đối với phân môn tiếng Việt và Làm văn)

  1. Đối với học sinh:

– Có thể chuẩn bị tốt bài học trước khi lên lớp trên cơ sở hệ thống câu hỏi chi tiết, cụ thể.
– Có điều kiện thực hành, rèn luyện trên những ngữ liệu mới ngoài SGK.
– Hỡnh thành dần khả năng tự học- một kĩ năng hết sức quan trọng trong việc thâm nhập cuộc sống trong tương lai của mỗi HS
 

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

 I.Thực trạng của vấn đề:

I.1. Thực trạng chung:
Chuẩn bị bài là một yêu cầu quan trọng trong việc dạy và học môn Ngữ văn (Lẽ dĩ nhiên đây là yêu cầu chung cho tất cả các môn học, tuy nhiên đối với môn Ngữ văn đây lại là yêu cầu mang tính đặc thù). Có chuẩn bị bài tốt thỡ học sinh mới cú thể lĩnh hội tốt kiến thức trong quỏ trỡnh đọc – hiểu văn bản. Tuy nhiên thực tế giảng dạy và học tập môn Ngữ văn hiện nay cho thấy, học sinh chuẩn bị bài trên cơ sở câu hỏi hướng dẫn học bài trong sách giáo khoa  chỉ để đối phó, chiếu lệ, hợp thức hóa. Có nhiều nguyên nhân cho thực trạng này trong đó có nguyên nhân xuất phát từ chính hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài trong sách giáo khoa.
Một thực tế có thể dễ dàng nhận thấy trong chương trỡnh Ngữ văn 12 có nhiều văn bản có dung lượng lớn nhưng thời lượng cho tiết dạy lại ớt nờn khỏ nhiều giáo viên lúng túng, thường phải chạy theo bài dạy nếu không muốn “chỏy giỏo ỏn“. Thế nên nhiều tiết dạy đó khụng đạt được yêu cầu như mong muốn.
Những trăn trở trên thật đáng trân trọng bởi đối với giáo viên Ngữ văn, chúng tôi thiết nghĩ, không có một mục đớch nào khỏc là mong muốn cho học sinh tiếp nhận tỏc phẩm một cỏch trọn vẹn. Và cũng chớnh bởi sự tõm huyết ấy mà nhiều GV đó cố gắng cung cấp cho học sinh thật nhiều thông tin về tác giả, tác phẩm và lẽ dĩ nhiên như thế thỡ đó trễ lại càng trễ.
Trong khụng khớ của cụng cuộc đổi mới trong công tác giảng dạy hiện nay, một trong những điều mà mọi người đang quan tâm đó là làm thế nào để khơi dậy tiềm lực nội tại trong mỗi  học sinh trong quỏ trỡnh học tập. Tạo điều kiện để học sinh  có thể tự học, tự tiếp cận tri thức. Đây là xu hướng giáo dục tích cực đang được đặc biệt chú trọng. Vậy nên, trong quá trỡnh giảng dạy, yờu cầu chuẩn bị bài một cỏch nghiờm túc đó trở thành một cụng việc thật sự hữu ớch cho quỏ trỡnh học tập của mỗi học sinh . Với môn Ngữ văn, yêu cầu này càng trở nên cấp thiết hơn bởi lẽ để tiếp cận một tác phẩm văn học cần phải hội tụ nhiều kĩ năng, phải có sự tiếp cận bề mặt văn bản trên cơ sở đó cảm nhận những giá trị thẫm mĩ ẩn chứa sau từng con chữ. Việc học sinh  chuẩn bị tốt bài ở nhà là đó làm tốt cụng việc tiếp cận bề mặt văn bản. Đây có thể nói là yếu tố “nền” để khi lên lớp kết hợp với những tri thức của giáo viên cung cấp, học sinh  sẽ cú một cỏi nhỡn tương đối trọn vẹn về tác phẩm văn học được học (ở mức độ phổ thông).
Nhưng thực tế cho thấy, hệ thống câu hỏi gợi ý ở một số bài trong sách giáo khoa cũn quỏ chung, thậm chớ ở một số văn bản hệ thống câu hỏi đó khụng đi theo sự lôgic của văn bản vỡ vậy học sinh  gặp nhiều khó khăn trong việc soạn bài tại nhà.
Ví dụ 1: Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài cho bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu (trang 87, SGK Ngữ văn 12 – nâng cao)
1. Đọc lại phần Tiểu dẫn và cho biết bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ? Tâm trạng bao trùm trong đoạn trích bài thơ là gỡ ?
2. Nhận xột về cỏch kết cấu của bài thơ (chú ý cảnh chia tay, lời hỏi và lời đáp). Cách kết cấu ấy có gỡ gần gũi với ca dao, dõn ca và cú tỏc dụng như thế nào đối với việc thể hiện tư tưởng, tỡnh cảm trong bài thơ ?
3. Nhận xét về cách sử dụng hai từ “mỡnh” và “ta” trong bài thơ (“mỡnh”, “ta” là ai ?). Sự thống nhất và chuyển hoỏ của hai “nhõn vật” ấy. “Mỡnh”, “ta” trong bài Việt Bắc giống và khỏc như thế nào với “mỡnh”, “ta” trong ca dao ?
4. Trong đoạn thơ từ dũng 25 đến dũng 52, những hỡnh ảnh nào của thiờn nhiờn và con người Việt Bắc đó được tái hiện ? Trong không gian và thời gian nào ? Giữa cảnh và người có sự gắn bó như thế nào ? Nêu cảm nhận của anh (chị) về tỡnh cảm của người cỏn bộ miền xuụi với Việt Bắc qua những hỡnh ảnh ấy. Nhận xột về bỳt phỏp miờu tả và giọng điệu của đoạn thơ này
5. Trong đoạn thơ từ dũng 53 đến dũng 88, khớ thế hào hựng của cuộc khỏng chiến đó được tái hiện qua những hỡnh ảnh, sự việc nào ? Bỳt phỏp và giọng điệu trong đoạn thơ này có gỡ khỏc với đoạn thơ trước (từ dũng 25 đến dũng 52)
6. Phõn tớch tớnh dõn tộc trong nội dung và nghệ thuật của đoạn trích bài thơ Việt Bắc (ở bức tranh đời sống và nội dung tỡnh cảm ; ở cỏc hỡnh thức nghệ thuật nổi bật như­ thể thơ, lối kết cấu, hỡnh ảnh, ngụn ngữ, giọng điệu).
Rừ ràng hệ thống cõu hỏi trờn cũn quỏ chung, chưa thể hiện được ý đồ tiếp cận tác phẩm theo hệ thống. Trong khi ở câu 1, câu 2, câu 3 thỡ yờu cầu HS tiếp cận đoạn trích theo lối “bổ dọc” đến câu 4, câu 5 thỡ lại tiếp cận theo lối “bổ ngang”. Hơn thế nữa nhiều câu hỏi quá khó so với trỡnh độ của HS ở vùng sâu: “Nhận xét về cách kết cấu của bài thơ”. Sau đó lại yêu cầu so sánh với kết cấu của ca dao ([2]). Hoặc nhận xét về cách sử dụng hai từ “mỡnh” và “ta” trong bài thơ (“mỡnh”, “ta” là ai ?). Sự thống nhất và chuyển hoỏ của hai “nhõn vật” ấy. “Mỡnh”, “ta” trong bài Việt Bắc giống và khỏc như thế nào với “mỡnh”, “ta” trong ca dao. Đây là một câu hỏi rất khó, HS phải có một sự am hiểu rất sâu về đặc điểm sử dụng đại từ nhân xưng trong ca dao mới có thế giải quyết được vấn đề này. Tuy nhiên qua khảo sát hệ thống văn bản ca dao mà HS được học trong chương trỡnh Ngữ văn 10 (nâng cao) chúng tôi nhận thấy không có văn bản nào có xuất hiện hai từ “mỡnh”, “ta”. Như vậy HS lấy kiến thức ở đâu để hoàn thành được câu hỏi này. Tỡnh hỡnh này cũng khụng khỏc lắm ở sỏch giỏo khoa Ngữ văn 12 (chương trỡnh chuẩn).
Ví dụ 2:  Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài cho bài “Nguyễn Đỡnh Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc” của Phạm Văn Đồng (Ngữ văn 12, tr 53 – 54).
1. Tỡm những luận điểm chính của bài viết. Anh chị thấy cách sắp xếp các luận điểm đó có gỡ khỏc với trật tự thụng thường?
2. Theo tác giả, vỡ sao văn thơ của Nguyễn Đỡnh Chiểu cũng giống như: “những vỡ sao cú ánh sáng khác thường”, “con mắt của chúng ta phải chăm chú nhỡ thỡ mới thấy”?
3. Tỏc giả đó giỳp chỳng ta nhận ra những “ỏnh sỏng khỏc thường” nào của ngôi sao sáng Nguyễn Đỡnh Chiểu trờn bầu trời văn nghệ Việt Nam, qua:
– Cuộc sống và quan niệm sáng tác của nhà thơ;
– Thơ văn mà ông sáng tác để phục vụ cuộc chiến đấu chống xâm lược bảo vệ Tổ quốc;
– Truyện Lục Vân Tiên
4. Vỡ sao tỏc giả cho rằng ngụi sao Nguyễn Đỡnh Chiểu đáng lẽ phải sáng hơn nữa không chỉ trong thời ấy, mà cả trong thời đại hiện nay?
5. Có thể thấy bài văn nghị luận này không khô khan mà trái lại có sức hấp dẫn, lôi cuốn. Vỡ sao?
Bài viết là một ỏng văn nghị luận mẫu mực có cấu hết sức chặt chẽ theo ba phần với luận đề và hệ thống luận điểm lôgic liên kết chặt chẽ. Như vậy hệ thống câu hỏi nên tiếp cận văn bản theo hướng ấy. Thế nhưng ở đây, tác giả lại không khai thác theo hướng này. Bên cạnh đó, ngay ở câu 1, SGK hỏi: Anh chị thấy cách sắp xếp các luận điểm đó có gỡ khỏc với trật tự thụng thường? Đây là yêu cầu HS rất khó trả lời vỡ HS chưa tiếp cận được một cách toàn diện kết cấu của văn bản để nhận diện được mục đích của Phạm Văn Đồng khi triển khai trật tự các luận điểm trong văn bản Nguyễn Đỡnh Chiểu, ngụi sao sỏng trong văn nghệ dân tộc
Tất cả những điều đó trỡnh bày ở trờn chớnh là nguyên nhân khiến HS soạn bài “đối phó” với GV bằng loại sách “Học tốt” được bày bán trên thị trường. Điều này đó triệt tiờu khả năng tư duy cũng như khả năng độc lập trong việc tiếp cận văn bản của HS từ đó đó làm giảm sự hứng thỳ trong những giờ học Ngữ văn của các em.
I.2. Vấn đề sử dụng sách giáo khoa trong tiết học
Hiện trạng đáng lưu ý hiện nay đó là một bộ phận giỏo viờn lạm dụng SGK trong quỏ trỡnh giảng dạy thể hiện:
– Câu hỏi đưa ra mà nội dung trả lời có sẵn trong SGK, học sinh không cần phải động nóo, khụng cần ghi nhớ chỉ cần đọc đúng là trả lời được vấn đề mà thầy giáo nêu lên
– Giáo viên phát phiếu học tập . Câu hỏi nêu lên trong phiếu học sinh chỉ cần dựa vào sách giáo khoa chép lại nguyên xi là đạt yêu cầu…
Việc sử dụng SGK theo cung cỏch nờu trờn sẽ dần dần hỡnh thành một tật xấu cho học sinh đó là cứ mỗi khi giáo viên đưa ra câu hỏi  học sinh không động nóo, khụng tư duy mà nhanh chóng nhỡn vào SGK để tỡm cõu trả lời. Cỏch làm này giờ dạy diễn ra cú vẻ trụi chảy nhẹ nhàng và hỡnh như một bộ phận đáng kể giáo viên và nhiều em học sinh cũng thích cung cách này vỡ việc học tập diễn ra thật dễ dàng khỏe khoắn. Tuy nhiờn hiệu quả giờ dạy rất thấp, dấu ấn cỏc kiến thức được khắc họa trong trí nóo học sinh rất mờ nhạt, khụng đạt được các yêu cầu và mục tiêu của việc dạy học. Các câu hỏi mà giáo viên đưa ra không những không phát huy tính tích cực mà trái lại làm cho học sinh có thói quen trông chờ ỷ lại ít cố gắng, lười biếng. Người thầy cũng thấy việc dạy học thật nhẹ nhàng, không mất nhiều cụng sức cho việc soạn bài, khụng cần phải nghiờn cứu học hỏi gỡ nhiều và cảm thấy rồi mọi việc cũng ổn.Thật là tai hại
I.3. Vấn đề  hạn chế trong việc sử dụng cỏc cõu hỏi trong giờ học Văn.
– Một bộ phận giáo viên chưa thật sự nắm bắt được các nguyên tắc cơ bản của phương pháp dạy học nêu vấn đề. Có người nhầm tưởng rằng trong giờ dạy đưa ra nhiều câu hỏi như thế là đó dạy học nờu vấn đề là phát huy tính tích cực của học sinh
– Tâm huyết nghề nghiệp và trách nhiệm của một bộ phận giáo viên đối với tiết học chưa nhiều. Ngại sử dụng phương pháp nêu vấn đề, vỡ để dạy theo phương pháp này một cách đúng nghĩa đũi hỏi phải soạn bài và nghiờn cứu tài liệu rất cụng phu, mất rất nhiều thời gian và cụng sức, trong giờ dạy giỏo viờn phải tập trung tõm lực cao mới có thể thực hiện được
– Một bộ phận đáng kể học sinh lười học hoặc học lệch không có vốn kiến thức cần thiết để cùng tham gia xây dựng bài với thầy giáo
– Một bộ phận học sinh ngại trả lời câu hỏi, học tập thụ động không hăng hái trong học tập
Xuất phỏt từ thực tế ấy, chỳng tụi thiết nghĩ trờn nền tảng gợi ý của hệ thống cõu hỏi trong SGK, GV giảng dạy Ngữ văn có thể biên soạn một hệ thống câu hỏi khác cụ thể hơn, gắn liền với bài giảng của GV hơn. Đây chính là điều kiện thuận lợi để HS có thể chuẩn bị bài tốt hơn và GV có thể tiết kiệm được nhiều thời gian trên lớp. Như vậy nếu thực hiện tốt công việc này, chúng tôi thiết nghĩ bài toán “cháy giáo án” trong giảng dạy Ngữ văn sẽ phần nào được giải. Đồng thời từ hệ thống những câu hỏi ấy GV sẽ giúp học sinh nâng cao khả năng tự tiếp cận tác phẩm, thoát li dần và không cũn phụ thuộc một cỏch thụ động với những sách “học tốt”. Vậy nên từ những điều đó trỡnh bày trờn chỳng tụi tiến hành Xõy dựng hệ thống cõu hỏi cho bài soạn Ngữ văn 12 (Cả hai chương trỡnh nõng cao và chuẩn).

II. GIẢI PHÁP:

II.1. Giải pháp chung:
Phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập là một nguyên lí dạy học được đặt ra từ rất lâu vỡ tớnh ưu việt của nó. Việc chuyển đổi nội dung kiến thức bài học thành một hệ thống các tỡnh huống có vấn đề đó khơi dậy sự tũ mũ tỡm hiểu thế giới tự nhiờn và xó hội, từ đó học sinh chủ động khám phá kiến thức dưới sự hướng dẫn của thầy giáo, giờ dạy trở nên hào hứng, sinh động, học sinh thực sự trở thành chủ thể của quá trỡnh nhận thức, chất lượng , hiệu quả giờ dạy tăng lên rất nhiều.
Việc dạy học theo phương pháp nêu vấn đề mặc dù là yêu cầu bức thiết được đặt ra từ rất lâu song đến nay vẫn có tính chất thời sự và là một câu chuyện dài. Bởi vỡ để thực hiện nó hiệu quả không phải là đơn giản mà liên quan đến nhiều yếu tố: tâm huyết của người thầy, ý thức học tập của học trũ, sự quan tõm của cỏc cấp lónh đạo, đời sống của người thầy…
Hệ thống cõu hỏi  trong dạy học cú ý nghĩa cực kỡ quan trọng để cho bài giảng thực sự tạo được tỡnh huống có vấn đề từ đó phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập. Để xây dựng được một hệ thống câu hỏi đạt yêu cầu đũi hỏi người thầy phải dành nhiều thời gian, cụng sức nghiờn cứu, tỡm tũi, cõn chỉnh, rỳt kinh nghiệm qua soạn bài, qua sự thể hiện ở cỏc giờ lên lớp, qua nhiều năm công tác
Mỗi tiết dạy đưa ra nhiều hay ít câu hỏi, cũn tựy thuộc vào từng bài và đối tượng học sinh. Điều quan trọng nhất là đưa ra được các câu hỏi cần thiết vừa đủ, có chất lượng, có tác dụng thiết thực tạo được các tỡnh huống có vấn đề, kích thích tư duy của học sinh khám phá kiến thức. Có bài hầu như chỉ phù hợp với phương pháp thuyết trỡnh, tuy nhiờn nếu chịu khú tỡm tũi, cõn nhắc chỳng ta vẫn cú cơ hội đưa ra được một số câu hỏi tạo tỡnh huống cú vấn đề làm tăng hiệu quả giờ dạy
 
II.2.Vấn đề sử dụng sách giáo khoa trong tiết học Văn.
Một trong những đổi mới trong phương pháp dạy học hiện nay đó là rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Sách giáo khoa trở thành một phương tiện được sử dụng cho mục đích này và  sử dụng trong các trường hợp sau:
– Nghiên cứu SGK để rút ra các kết luận về mặt lí thuyết hoặc so sánh các kiến thức các nội dung liên quan…
– Từ vốn kiến thức SGK để giải thích các tỡnh huống lớ thuyết hoặc thực tiễn đặt ra( ví dụ trả lời các lệnh trong SGK)
– Từ cỏc kờnh hỡnh học sinh phõn tớch so sỏnh và rỳt ra cỏc kết luận cần thiết theo yờu cầu của bài học
– Kờnh hỡnh SGK được sử dụng minh họa giúp học sinh hiểu thêm những điều mà thầy giáo trỡnh bày
– Một số nội dung được nêu trong sỏch giỏo khoa khụng phải là kiến thức cốt  lừi và đơn giản học sinh có thể tự đọc để hiểu
II.3. Yêu cầu của câu hỏi: .Đối với giáo viên: Nắm vững yêu cầu, kĩ năng sử dụng hệ thống câu hỏi trong giờ dạy Văn
II.3.1 Yêu cầu chung:
– Cõu hỏi phải cú tỏc dụng phát huy trí lực học sinh, đũi hỏi cú sự động nóo mới làm sỏng tỏ được những điều mà giáo viên đặt ra
– Cõu hỏi dựa trờn nền kiến thức cũ tạo cho học sinh kết núi, kế thừa giữa vốn kiến thức với việc tỡm hiểu kiến thức mới
– Câu hỏi có tính định hướng làm học sinh hiểu rừ, hiểu đúng yêu cầu đặt ra
– Cần thiết có hệ thống gợi ý, dẫn dắt để học sinh trả lời các ý , từ đó hoàn chỉnh vấn đề cần trả lời
II.3.2. Những cõu hỏi khụng nờn dựng
– Câu hỏi là phương tiện cần thiết cho việc dạy theo phương pháp nêu vấn đề. Tuy nhiên thực tế giảng dạy cho thấy để đưa ra được các câu hỏi đạt được yêu cầu quả không phải là dễ dàng. Có không ít câu hỏi được sử dụng đó tạo ra tỏc dụng ngược lại làm cho giờ dạy nhạt nhẽo, lũng cũng, tốn phí thời gian, dấu ấn rất mờ nhạt trong trớ nóo học sinh. Xin nờu ra đây một số ví dụ:
– Câu hỏi không dựa trên nền kiến thức cũ, làm học sinh lúng túng và thường phản ứng bằng cách đoán mũ hoặc đọc sách giáo khoa tỡm cõu trả lời
– Câu hỏi không định hướng làm học sinh khó xác định hoặc xác định sai yêu cầu, điều này làm học sinh rối trí, mất nhiều thời gian đồng thời không hoàn thành được yêu cầu thầy giáo đặt ra. Dạng câu hỏi này thực tế dẫn tới người giải quyết vấn đề lại chính là thầy giáo
–  Đưa ra quá nhiều câu hỏi trong một bài học làm cho bài giảng nát vụn ra, mất tính hệ thống, giờ giảng bị căng, học sinh mệt mỏi, tốn nhiều thời gian, các kiến thức cốt lừi ớt được giảng giải phân tích
–  Các câu hỏi quá đơn giản, không có giá trị phát huy trí lực học sinh, các câu hỏi vụn vặt với những trả lời như: có, không, đúng ạ… loại câu hỏi này đưa ra vừa làm mất thời gian vừa làm cho giờ dạy đơn điệu nhạt nhẽo
II.3.3. Những yêu cầu cụ thể đối với câu hỏi trong giờ dạy – học Văn :
 * Câu hỏi phải đạt mục đích kích thích sự cảm thụ của học sinh khi đọc tác phẩm
-Công việc kích thích sự cảm thụ của người đọc ( thầy , trò ) với tác phẩm văn học là vấn đề bắt buộc phải làm ngay trước khi vào giờ học văn . Thầy không cảm thụ được thì làm sao có thể giúp cho học trò cảm thụ. Nếu người giáo viên văn chỉ lệ thuộc vào hệ thống câu hỏi ở sách giáo khoa và sách giáo viên, vai trò chủ đạo “ thắp ngọn lửa” ở người thầy sẽ hạn chế rất nhiều
– Nếu dạy học theo lối miêu tả tài liệu là giúp cho học trò nhận biết những ý nghĩa được nhà văn hoặc thầy cô nêu thì dạy học hiện đại lại theo một hướng khác thiên về tại một sự cảm thu phát huy tính thẩm mỹ ở trò, nhưng không tuỳ tiện , mà theo một sự tiếp nhận thẩm mỹ mở
 * Câu hỏi phải xác định được cảm xúc và rung động thẩm mỹ có tính chất trực giác của người đọc .
– Yêu cầu này giúp ta xác định được ấn tượng ban đầu do tác động của nội dung  và nghệ thuật tác phẩm với người độc . đây là những dấu ấn giúp ta điều chỉnh quá trình chiếm lĩnh tác phẩm để tiên tới định hướng được một cách có hiệu quả sát thực nhất .
  *. Câu hỏi phải xác định được bức tranh nghệ thuật toàn cảnh có diện mạo và tâm điểm để giờ dạy văn có trọng tâm , có điểm sáng thẩm mỹ phải được khai thác sâu hơn , khắc phục được tình  trạng giờ học văn bàng bạc , nhạt nhẽo .
– Yêu cầu này giúp người đọc xác định được sự vận động của hình tượng nghệ thuật từ nảy sinh đến cao trào và kết thúc , xác định được trọng tâm của giờ dạy văn .
 *.Câu hỏi phải xác định được sự hiểu biết của người đọc từ dễ đến khó :
– Việc phát triển được thái độ cá nhân chân thực trong nhận thức thẩm mỹ là điều hết sức cần thiết . Chỉ có như vậy thì người học sinh trong giờ học văn mới nhận rachủ thể của mình được tôn trọng , có hứng thú và có khát vọng chiếm lĩnh nghệ thuật . Học sinh từ tóm tắt tác phẩm , thuộc được bài thơ , bài văn đến lý giải các sự kiện , biến cố và mức cao nhất là bộc lộ thái độ và quan điểm riêng .
 *.Câu hỏi phải giúp học sinh phát hiện được hết các chi tiết nghệ thuật có giá trị và toàn bộ cấu trúc của tác phẩm .
– Từ các chi tiết vụn vặt , tản mạn , giúp học sinh phải có một cái nhìn hệ thống toàn diện tác phẩm
 *. Câu hỏi phải đơn giản , phù hợp , sát thực ví thể loại văn học, nội dung phải cụ thể và phù hợp với lứa tuổi học sinh THPT.
=> Để đáp ứng được 6 yêu cầu có tính nguyên tắc trên , tôi đưa ra hệ thống câu hỏi và chọn cho mỗi loại vài ví dụ tiêu  biểu .
II.4. Xây dựng hệ thống câu hỏi trong giờ dạy Văn :
* Việc xây dựng hệ thống câu hỏi cho bài soạn Ngữ văn 12
– Chỳng tụi sẽ tổ chức soạn thảo hệ thống cõu hỏi dựa trờn nền tảng gợi ý trong sỏch giỏo khoa  tuy nhiên chúng tôi chú trọng phương thức quy nạp khi xây dựng hệ thống câu hỏi đồng thời cố gắng đi theo trỡnh tự lụgớc của kết cấu văn bản. Hệ thống câu hỏi mới sẽ cụ thể hơn, chi tiết hơn, mức độ gợi ý sẽ tuỳ thuộc vào năng lực chung của HS trong lớp học đang được GV trực tiếp giảng dạy. Đồng thời GV có thể yờu cầu nhóm học tập có thể thảo luận trước một số câu hỏi cần phải thảo luận nhóm
–  Cỏch thức sử dụng hệ thống cõu hỏi cho bài soạn ngữ văn 12:
HS được GV cung cấp hệ thống câu hỏi cho bài học mới sau mỗi tiết dạy. Cũng trong hệ thống câu hỏi ấy GV giảng dạy cũng lưu ý với HS những cõu hỏi nào sẽ được sử dụng cho hoạt động thảo luận nhóm để các nhóm chuẩn bị trước. Trong quỏ trỡnh tỡm hiểu, nếu gặp khú khăn HS có thể trỡnh bày với cỏn sự học tập Ngữ văn của lớp hoặc gặp trực tiếp GV giảng dạy Ngữ văn.
* Xây dựng hệ thống câu hỏi trong giờ dạy văn :
II.4.1. Câu hỏi bộc lộ cảm xúc :
– Là loại câu hỏi thiên về những rung động trực tiếp có tính chất vật chất của người đọc trước nội dung tác phẩm .
– Loại câu hỏi này tồn tại ở nhiều dạng khác nhau . Người trả lời phải bộc lộ được trạng thái cảm xúc : vui , buồn , sung sướng , khổ , thích , sợ hãi …
– Ví dụ :
+ Em có cảm xúc như thế nào khi đọc xong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân ? ( Buồn hay vui ? )
+ Trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam ai là người đáng thương hơn ?  Liên , những người dân phố huyện hay là những đứa trẻ ?
II.4.2. Câu hỏi cảm xúc nghệ thuật :
– Mục đích : Nhằm xác định những rung động ban đầu bởi tác động của hình thức nghệ thuật đặc biệt đến người đọc như : ngữ điệu , nhạc điệu trong thơ , tiết tấu đặc sắc của bài thơ hay cấu trúc độc đáo trong tác phẩm tự sự …
– Ví dụ :
+Em thấy buồn , lo lắng hay vui khi hình ảnh “ cái lò gạch cũ” ở cuối tác phẩm Chí Phèo lại xuất hiện ?
+ Khi dạy bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm ( Văn học 12, tập 1 ) , ở đoạn thơ :
 Quê hương ta từ ngày khủng khiếp
                  Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn
                  Ruộng ta khô
                  Nhà ta cháy
                  Chó ngộ một đàn
                  Lưỡi dài lê sắc máu
                  Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang
                  Mẹ con đàn lợn âm dương chia lìa đôi ngả
                  Đám cưới chuột tưng bừng rộn
                  Bây giờ tan tác về đâu ?
Giáo viên có thể đưa ra câu hỏi : ấn tượng của em khi lượng âm tiết đột ngột thay đổi ở các dòng thơ ?
II.4.3.Câu hỏi hình dung tưởng tượng , tái hiện :
– Là loại câu hỏi yêu cầu học sinh xác định bức tranh nghệ thuật  toàn cảnh của tác phẩm trong tâm hồn mình
– Ví dụ :
+ Trong suốt cuộc đời nhân vật Chí Phèo ( Chí Phèo– Văn học 11, tập 1) , giai đoạn gợi ở em ấn tượng mạnh mẽ nhất ?
+ Tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Bên kia sôngĐưống ở đầu và cuối bài thơ có giống nhau không ?
II.4.4. Câu hỏi hình dung tưởng tượng, tái tạo :
– Giúp học sinh hình dung những bức tranh nghệ thuật bộ phận , sắc sảo , tinh tế có tính chất tái tạo ở những điểm có phẩm chất thẩm mỹ , nghệ thuật cao .
– Ví dụ :
+ Em hãy hình dung tưởng tượng “ Cảnh cho chữ xưa nay hiếm” trong tác phẩm Chữ người tử tù của  Nguyễn Tuân ( Văn học 11- tập 1 )
+ Em hãy hình dung cảnh Chí Phèo nhìn Thị Nở và nói rằng “ Giá cứ thế này mãi thì thích nhỉ” ?
+ Tưởng tượng cảnh cuối của bài thơ Tràng giang của Huy Cận ?
II.4.5. Câu hỏi hiểu nội dung ở mức độ đơn giản nhất :
– Mục đích : Giúp học sinh kể được cốt truyện , tóm tắt được tác phẩm văn xuôi , thuộc được thơ và thể hiện được sự cảm thụ của mình .
– Ví dụ :
+ Tóm tắt cuộc đời Chí Phèo ( Chí Phèo – Nam Cao , Văn học 11, tập 1)
+Tóm tắt truyện ngắn Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành ?
Đoạn  thơ nào trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh gây xúc động mạnh cho em ? Hãy đọc diễn cảm đoạn thơ đó ?
II.4.6 . Câu hỏi phân tích, lí giải :
– Mục đích : Giúp học sinh tìm ra mối quan hệ của sự kiện , sự việc , những biến cố sảy ra trong cuộc đời nhân vật ( với văn xuôi ) , và biến đổi tâm trạng của nhân vật trữ tình ( trong thơ ). Người cảm thụ đi tới những đối chiếu so sánh , quy nạp , phân tích
– Ví dụ :
+ Tại sao Nam Cao đổi nhan đề tác phẩm từ “Cái lò gạch cũ” thành “ Chí phèo” ?
II.4.7. Câu hỏi và quan điểm:
– Mục đích : Giúp học sinh hiểu cao , hiểu sâu về tác phẩm
– Giúp học sinh thể hiện năng kiếu thẩm mỹ , năng kiếu nghệ thuật và trình độ tư duy , thậm chí cả vẻ đẹp tâm hồn của con người .
– Ví dụ :
+Ai là người có lỗi trong nỗi đau khổ của Chí Phèo ( Chí Phèo – Nam Cao , văn học 11, tập 1 ) ? ( Cha , mẹ Bá Kiến , xã hội , người dân làng Vũ Đại ? )
+ Ai là người đẩy Hộ ( Đời thừa – văn học 11, tập 1 ) lún sâu vào bi kịch tinh thần của người trí thức tiểu tư sản ?
II.4.8. Câu hỏi chi tiết nghệ thuật :
– Thiên về những chi tiết của hình thức tác phẩm . Đây là loại câu hỏi phổ biến trong giảng văn và góp phần  tạo nên thành công của giờ học .
– Trong dạy học nêu vấn đề , loại câu hỏi này không chỉ dừng lại ở suy diễn lí trí .Từ những chi tiết nghệ thuật đặc biệt mà là tìm ra mối tương quan hệ thống và thể hiện qua đọc , phân tích , thể hiện thái độ của cá nhân người đọc . Việc đọc diễn cảm hay đọc thể hiện cũng không thể tiến hành tràn lan suốt suốt tác phẩm nghệ thuật hay với tất cả mọi nhân vật mà còn làm rõ giá trị của điệp từ , điệp ngữ hay ý nghĩa của những câu hỏi , lời độc thoại .
– Ví dụ :
+ Trong lời độc thoại của Chí Phèo ( Chí Phèo – văn học 11, tập 1 )  ở đầu tác phẩm , câu nào là đáng nhớ nhất ? Vì sao ?
II.4.9. Câu hỏi về cấu trúc hình thức của tác phẩm :
– Giúp học sinh tìm ra mối liên hệ của các chi tiết cấu trúc độc đáo có đóng góp thực sự trong việc hình thành ý nghĩa , tư tưởng , chủ đề của tác phẩm .
– Ví dụ :
+ Điều gì Nam Cao muốn nói với người đọc khi hình ảnh “ cái lò gạch” lại xuất hiện cuối tác phẩm Chí Phèo ?
II.5. Yêu cầu cụ thể với người giáo viên khi vận dụng hệ thống câu hỏi trong giờ dạy Văn:
II.5.1. Nhưng tựu chung lại thỡ hệ thống cõu hỏi đó phải căn cứ vào mục tiêu cần đạt của văn bản. Thông thường thỡ khi dạy – học văn, hệ thống cõu hỏi  được phân loại theo những dạng thức sau:
– Cõu hỏi tỡm hiểu về tỏc giả. Đó là những câu hỏi nhỏ về tên, bút danh, quê quán, năm sinh, năm mất hoặc một số nội dung liên quan tới tác giả.
– Cõu hỏi tỡm hiểu xuất xứ tỏc phẩm. Nghĩa là dạng cõu hỏi tỡm hiểu về hoàn cảnh, điều kiện ra đời của tác phẩm.
– Câu hỏi phát hiện. Đó là dạng câu hỏi dành cho học sinh tỡm hiểu, phỏt hiện những chi tiết trong văn bản ( Kể cả chi tiết nội dung lẫn nghệ thuật).
– Câu hỏi liên hệ: dùng để liên hệ giữa tác phẩm với tỏc phẩm, liờn hệ lớ thuyết và thực tiễn
– Cõu hỏi giảng giải, hay cũn gọi cõu hỏi diễn giải.
– Cõu hỏi phõn tớch. Sử dụng khi tỡm hiểu cỏc chi tiết, hỡnh ảnh trong tỏc phẩm.
– Cõu hỏi bỡnh. Phần lớn là bỡnh một chi tiết trong văn bản.
– Cõu hỏi thảo luận. (theo nhúm, theo cặp)
– Câu hỏi trắc nghiệm. Dùng để củng cố lại nội dung bài học
Tuy nhiên việc đặt câu hỏi phải phụ thuộc vào nội dung cần đạt của bài học không thể đặt câu hỏi với nội dung bên ngoài mục tiêu đó. Nếu muốn cho học sinh nắm kĩ và ghi nhớ luôn về tác giả chúng ta sẽ dùng câu hỏi gợi từng nội dung để học sinh nêu việc nhận biết của mỡnh. Nếu cần cho học sinh tỡm hiểu về xuất xứ của tỏc phẩm chỳng ta sẽ đặt hệ thống câu hỏi tỡm hiểu về hoàn cảnh ra đời, vị trí của tác phẩm. Hoặc để xác định được nội dung từng phần trong văn bản, xác định được từng luận điểm sẽ có hệ thống câu hỏi tỡm hiểu bố cục. Hay trong mỗi bài văn để hiểu rừ được vấn đề, cảm nhận được một vẻ đẹp, một chi tiết đặc sắc nào đó chúng ta sẽ dùng câu hỏi phân tích và giảng bỡnh. Cũng cú khi để kiểm tra sự ghi nhớ và sự tổng hợp kiến thức của học sinh ta lại dùng câu hỏi trắc nghiệm. Đặc biệt để mỗi bài giảng đảm bảo sự tích hợp ngang và tích hợp dọc thỡ mỗi giỏo viờn cần phải sử dụng đến hệ thống câu hỏi liên hệ, liên hệ giữa kiến thức này với kiến thức kia, liên hệ giữa bài này với bài kia, liên hệ giữa lí thuyết và thực tiễn để giờ học không quá khô khan cứng nhắc mà học sinh cũn biết vận dụng lớ thuyết đưa vào thực tế đời sống hàng ngày đó mới là cái quan trọng.
Nói như vậy không có nghĩa là với văn bản nào chúng ta cũng hướng dẫn học sinh tuân thủ đầy đủ hệ thống câu hỏi như trên. Tùy thuộc từng bài, từng văn bản người giáo viên vận dụng, hướng dẫn học sinh tỡm hiểu bài học cho thớch hợp. Điều mà chúng ta – những người giáo viên quan tâm là đối tượng tiếp nhận giờ học văn là các em học sinh. Cũng do trỡnh độ nhận thức, khả năng tư duy của các em có sự khác nhau, nên khi đặt câu hỏi người giáo viên cần chú ý đến đối tượng để giúp các em có hứng thú hơn trong quỏ trỡnh học tập. Đặt ra câu hỏi nhưng không được quá dễ để các em không coi thường mà sao nhóng, cũng khụng đặt những câu quá khó để học sinh nản lũng khụng muốn tỡm hiểu tiếp.
II.5.2. Khi nắm vững những  nét bản chất nhất của các loại câu hỏi , người giáo viên dạy văn chuẩn bị soạn bài không cần tuân thủ theo thứ tự câu hỏi từ “ một” đến “ chín, mà thứ tự có thể thay đổi . Cũng không cần rạch ròi từng loại . Vẫn có những câu tổng hợp một, hai loại. Khi soạn giáo án , người giáo viên cần đọc kỹ bài văn . Chưa tham khảo câu hỏi trong sách giáo khoa và sách giáo viên , người giáo viên có thể tự xây dựng câu hỏi của chính mình đối với những tác phẩm văn học , nhưng tốt nhất nên kết hợp cả 3 loại câu hỏi : sách giáo viên , sách học sinh , hệ thống câu hỏi để soạn bài .

  1. 5.3 . Vận dụng 9 loại câu hỏi vào các loại tác phẩm văn chương, số lượng câu hỏi nhiều hay ít phụ thuộc vào từng tác phẩm, từng loại thể , thậm chí cả tình hình cụ thể của thầy cô, tiết học và của đối tượng học sinh .
  2. 5.4. Có thể nói khơi gợi trong dạy văn đều cần cả 9 loại câu hỏi, nhìn chung có thể thấy rằng :

– Loại tác phẩm tự sự cần nhiều câu hỏi hiểu
– Loại tác phẩm trữ tình cần nhiều câu hỏi cảm xúc và hình dung tưởng tượng .

III . Ap dụng hệ thống câu hỏi với một số tác phẩm văn học cụ thể :

III.1 . Hệ thống câu hỏi chính hướng dẫn học sinh nghiên cứu tác phẩm “ Vợ nhặt” ( Văn học 12 – tập 2 ):

  1. Về mặt nghệ thuật , thành công của truyện ngắn này là gì ? ( Câu hỏi phát hiện )
  2. Tình huống đó là gì ? Tìm hiểu những chi tiết thể hiện tình huống ? ( Phát hịên + đánh giá )
  3. Tình huống trên có ý nghĩa gì ? ( Đánh giá )
  4. Xóm ngụ cư được tác giả quan tâm đến những đối tượng nào ? ( Phát hiện )
  5. Những chi tiết nào thể hiện thái độ và tình cảm của bọn trẻ con đối với Tràng ? ( Tái hiện + tưởng tượng )
  6. Thấy Tràng dẫn người đàn bà lạ về , những người đàn bà ở xóm ngụ cư thể hiện thái độ gì ? ( Phát hiện + đánh giá )
  7. Những người đàn ông vốn ít quan tâm đến những chuyện vặt vãnh , nhưng nay thấy Tràng dãn người đàn bà lạ về , thái độ của họ ra sao ? ( Phát hiện + bình giá )
  8. 8. Qua những mẩu đối thoại , qua ngôn ngữ , cử chỉ , hành động của những người dân xóm ngụ cư , em có nhận xét gì về bản chất của họ ? ( Phân tích + đánh giá )
  9. Tìm những chi tiết thể hiện diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ trong tình huống trên ?

(  Phát hiện + đánh giá )

  1. Em có nhận xét gì về tính cách , bản chất của bà cụ Tứ ? ( Quan điểm )
  2. Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng và tính cách nhân vật Tràng ? ( phát hiện + đánh giá )
  3. Em có nhận xét , đánh giá gì về bản chất nhân vật Tràng ? ( Quan điểm )
  4. Tìm những chi tiết thể hiện tính cách của nhân vật vợ Tràng ? ( Phát hiện + đánh giá)
  5. Em có nhận xét gì về bản chất nhân vật Thị ? ( Quan điểm )
  6. Đặt nhân vật vào một tình huống cụ thể , Kim Lân làm nổi bật những giá trị nào của tác phẩm ? ( Phát hiện )
  7. 16. Những bằng chứng nào chứng tỏ tác phẩm có giá trị hiên thực sâu sắc ? ( Phân tích + bình giá )
  8. Giá trị nhân đạo của tác phẩm được thể hiện như thế nào ? ( Phát hiện )
  9. Những bằng chứng nào thể hiện giá trị nghệ thuật của tác phẩm ? ( Phát hiện + quan điểm )
  10. 19. Tìm một số tác phẩm viết về đề tài người nông dân ? So sánh , đối chứng để chỉ ra sự độc đáo của truyện ngắn Vợ nhặt ? ( Liên tưởng + mở rộng )

III. 2.  Hệ thống câu hỏi chính hướng dẫn học sinh nghiên cứu tác phẩm” Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chớ Minh. ( Văn học 12 – tập 1 ):

  1. Bản Tuyên ngôn Độc lập được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
    2. Đối tượng mà bản Tuyên ngôn hướng tới?
    3. Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn nhằn những mục đích gỡ?
    4. Phần 1: “Hỡi đồng bào cả nước…. có thể chối cải được”, Nội dung khái quát của phần 1?
    – Việc trích dẫn hai bản Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ (1776) và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791) nhằm mục đích gỡ?
    – Tuy nhiờn trong cuộc đối thoại này, tác giả đó “suy rộng ra”: ” Tất cả cỏc dõn tộc trờn thế giới sinh ra đều có quyền bỡnh đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” điều đó đó chứng minh được tầm vóc tư tưởng của Bác. Điều mới mẻ được thể hiện trong câu nói ấy là gỡ?
    1. Phần 2 ” Thế mà hơn 80 năm nay…dân tộc đó phải được độc lập” Nội dung khái quát của phần 2? (Thảo luận nhóm)
    – Pháp kể công “khai hoá” thỡ bản Tuyờn ngụn đó….
    – Phỏp kể cụng “bảo hộ”, thỡ bản Tuyờn ngụn đó….
    – Phỏp khẳng định Đông Dương là thuộc địa của chúng thỡ bản tuyờn ngụn đó…..
    – Chỳng nhõn danh Đồng minh tuyên bố Đồng minh đó thắng Nhật, vậy chúng có quyền lấy lại Đông Dương, thỡ bản Tuyờn ngụn đó
    – Tất cả những lí lẽ bằng chứng trên dẫn đến kết luận không ai có thể phủ nhận được:
    2. Phần cũn lại: Nội dung chớnh của phần cũn lại ?
    3. Phong cỏch chớnh luận Hồ Chớ Minh được thể hiện như thế nào trong bản Tuyên ngôn độc lập?
    * Bài tập về nhà: Nghệ thuật viết văn chính luận đặc sắc của Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn độc lập
    Trong hệ thống câu hỏi này chúng tôi đó cố gắng thể hiện kết cấu của bài học để học sinh có thể giải quyết từ phần trên cơ sở các em đọc kĩ văn bản. Đồng thời ở phần 2: Thế mà hơn 80 năm nay…dân tộc đó phải được độc lập”. Nội dung chính của đoạn này là: Cuộc tranh luận ngầm với luận điệu của thực dân Pháp. Đây là phần kiến thức có thể xây dựng bằng phương pháp Thảo luận nhóm. Do vậy chúng tôi cũng ghi nhận trước để các em có thể chuẩn ngay từ ở nhà sau đó đến lớp thảo luận trước với các bạn trong nhóm
    Bên cạnh đó chúng tôi có thiết kế thêm bài tập về nhà để các em có thể thực hành thêm nhằm khắc sâu kiến thức. Ví dụ trong bài soạn trên chúng tôi xây dựng bài tập và yêu cầu các em làm ở nhà sau khi đó học xong bài Tuyờn ngụn độc lập:

IV. Kết quả thực nghiệm:

Với những suy nghĩ trên và bằng những thể nghiệm của bản thân trong các giừo dạy Văn, đặc biệt ở một số tiết giờ dạy bài  ( tiết 04, 05 – Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh; tiết 60, 61- Vợ nhặt  trong chương tŕnh Ngữ Văn 12 cơ bản- THPT), đă giúp tôi đạt được kết quả nhất định: Học tṛ trong các lớp tôi trực tiếp giảng dạy- dù chỉ lớp cơ bản- các em đều hứng thú trong giờ học. Các em đều thấy tự tin, thoải mái, và yêu thích  để rồi từ đó các em nhận ra những tầng nghĩa sâu sắc của tác phẩm. Trên cơ sở đó, từ những lớp b́nh thường vẫn phát hiện ra những học sinh có năng lực học văn để bồi dưỡng vào đội tuyển ( Em Lê Hoài Thương học sinh lớp 12B8 năm học 2011 – 2012 đạt giải KK trong kì thi chọn môn Văn cấp tỉnh).
IV.1. So sánh kết quả chuẩn bị bài ở nhà.
Qua giờ dạy, học sinh tích cực suy nghĩ chủ động tham gia các hoạt động học tập để khám phá lĩnh hội kiến thức. Đặc biệt các em đã mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến của mình. Bước đầu kết quả cho thấy, trước một bài họcphần đông số học sinh có thói quen  đọc, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi gợi ý của giáo viên .
*Cụ thể  ở lớp 12B8:  Tổng số 43 hs ;
+ 35/43 học sinh chiếm 85,4% đã có thói quen đọc, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi gợi ý của giáo viên
+08/43 học sinh có thói quen chép từ để học tốt Ngữ văn 12 mà chưa có thói quen đọc, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi gợi ý của giáo viên  chiếm  14,6% .
* Cụ thể ở lớp 12B9 :  có 41 học sinh :
– Kết quả của việc tìm hiểu đề, tìm ý :
+ 33/41 hs, chiếm 80,5% đã có thói quen chép từ để học tốt Ngữ văn 12.
+08/45 hs, chiếm  19,5% không chuẩn bị bài.                  .
IV.2. So sánh kết quả chung :
+ Học kỳ I có 3 em đạt giỏi, chiếm tỉ lệ 7%,  23 em loại khá, chiếm tỉ lệ 51% ,18 em loại trung bình, chiếm tỉ lệ 41 %, 01 em loại yếu, chiếm 2% .
+ Đến học kỳ 2 đó có 5 em đạt loại giỏi, 24 em đạt khá, 16 em đạt loại trung bình , không còn học sinh xếp loại yếu
 

Chất lượng Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém
 
Học kì 1
  SS SL % SL % SL % SL % SL %
12 B9
(Đối chứng
41 0 0 07 17,0 24 58,6 10 24,4 0 0
  12B8
(Thực nghiệm)
43 01 2,3 07 16,3 30 69,7 05 11,7 0 0
 
 
Học kì 2
12 B9
(Đối chứng
41 0 0 10 24,4 27 65,8 04 9,8 0 0
12 B8
(Đối chứng
43 02 4,7 18 42,0 22 51,0 01 2,3 0 0

IV.3.So sánh kết quả đội tuyển Văn :
Từ khi trực tiếp phụ trách lớp mũi nhọn khối C,D, ôn thi  tốt nghiệp, ôn thi học sinh giỏi, ôn thi đại học, tôi có điều kiện áp dụng tốt hơn những biện pháp trên. Kết quả là phần lớn các em có hứng thú học tập hơn và tỉ lệ đạt giải giỏi khá cao. Cụ thể :

 
Năm học
 
Số lượng HS tham dự
  
Số lượng   giải
Chất lượng giải học sinh giỏi tỉnh
 KK Ba Nhì Nhất
2009 – 2010 8 4 2 2 0 0
2011 – 2011 8 8 5 1 2 0
2011- 2012 10 9 6 1 2 0

 
-> Rơ ràng, việc áp dụng thực nghiệm đề tài  đă tạo ra kết quả học tập cao hơn cho học sinh, đây là điều không chỉ học sinh  mà giáo viên đều  mong muốn.

C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ

Ngay từ thế kỷ XVI, AKOMEXKI đã viết : “ Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm , phán đoán đúng nhất  , phất triển nhân cách … Hãy tìm ra một phương pháp cho phép giáo viên dạy ít hơn ,  học sinh học nhiều hơn” .
Với suy nghĩ trên và bằng thể nghiệm của chính mình , hệ thống câu hỏi trên đã giúp tôi đạt được những kết quả nhất định .
Với những điều đó trỡnh bày trờn chỳng tụi những mong cú thể đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy Ngữ văn trong trường THPT Lam Kinh. Đặc biệt trong thời gian này, những năm đầu của việc thực hiện đại trà chương trỡnh SGK mới. Mặc dự rất cố gắng nhưng ắt hẳn không thể tránh khỏi những sai sót, chúng tôi mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô để bài viết được hoàn thiện hơn trong tương lai. Xin chân thành cảm ơn.
=> Trên đây là những kinh nghiệm bản thân tôi đă rút ra từ thực tế giảng dạy. Có thể cách làm của tôi trong việc thực hiện đề tài giảng dạy Xây dựng hệ thống câu hỏi cho bài soạn Ngữ văn 12, còn nhiều điểm hạn chế, chưa phù hợp với một số nơi, một số đối tượng. Nhưng với mong muốn góp phần nhỏ vào công cuộc đổi mới phương pháp giảng dạy môn Ngữ Văn, tôi đă mạnh dạn tiến hành thực nghiệm và trao đổi. Rất mong được sự đóng góp của các đồng nghiệp có kinh nghiệm.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
LIỆU THAM KHẢO:

  1. Thiết kế bài giảng Ngữ văn, lớp 12– tập hai- NXB GD, 2008, Phan Trọng Luận (chủ biên).
  2. Phân tích tác phẩm Ngữ Văn , lớp 12 – NXB GD, 2008, Trần Nho Th́n (chủ biên).
  3. Ngữ văn 12, NXB GD 2007 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biờn)
  4. Sách giáo viên Ngữ văn 12 (Nâng cao), NXB GD 2007 Trần Đình Sử  (Tổng chủ biên)
  5. Ngữ văn 12 (Nâng cao), NXB GD 2007 Trần Đỡnh Sử Tổng chủ biên)
  6. Tổ chức hợp tác trong dạy học Ngữ văn, Cần Thơ, 2006. Nguyễn Thị Hồng Nam
  7. Sách giáo viên Ngữ văn 12, NXB GD 2007 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên)
  8. Hướng dẫn cán bộ quản lí trường học và giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.Bùi Văn Sơn.
  9. Hướng dẫn thực hiện chương trình sách giáo khoa 12, mụn Ngữ văn, NXB GD 2007 Phan Trọng Luận – Trần Đình Sử

A. Đặt vấn đề
I. Lý do viết SKKN
II. Mục đích của đề tài
III. Phương pháp nghiên cứu
IV. Những luận điểm cần bảo vệ
V.Những đóng góp về lý luận và thực tiễn của đề tà.
B. Giải quyết vấn đề
I. Thực trạng của vấn đề
I.1. Thực trạng chung
I.2. Thực trạng sử dụng SGK trong giờ dạy – học Văn
I.3 Thực trạng và những hạn chế sử dụng câu hỏi trong giờ dạy – học Văn.
II.Giải pháp và tổ chức thực hiệ.
II.1. Giải pháp chung
II.2. Vấn đề sử dụng SGK
II.3. Yêu cầu của câu hỏi
II.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi trong giờ dạy Văn
II.5.Yêu cầu đối với gv khi sử dụng hệ thống câu hỏi
III. áp dụng hệ thống câu hỏi với một số tác phẩm
IV.Kết quả thực nghiệm
IV.1.Kết quả chuẩn bị bài ở nhà
IV.2. So sánh kết quả chung
IV.3. So sánh kết quả đội tuyển
C. Kết thúc vấn đề

1 bình luận trong “Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng hệ thống câu hỏi cho bài soạn Ngữ văn 12

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *